Suy nghĩ của em về hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản tháng 8.1945. Theo em, chiến tranh thế giới II để lại bài học gì cho nhân loại?

2 câu trả lời

Thương vong sau vụ tấn công

Đến tháng 12 năm 1945, hàng ngàn người đã chết bởi vết thương, nhiễm độc phóng xạ, đưa tổng số tử vong ở Hiroshima trong năm 1945 lên 140 ngàn. Trong thời gian 1950 đến 1990, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm do nhiễm phóng xạ của hai vụ nổ Hiroshima và Nagasaki.

Những công trình còn sót lại

Một số công trình bê tông ở Hiroshima rất vững vàng để chống động đất ở Nhật và cấu trúc của chúng đã không sụp đổ dù rằng chúng khá gần trung tâm vụ nổ. Quả bom nổ trên cao, sức ép vụ nổ từ trên xuống chứ không từ ngang thân đã giúp cho một trong những công trình đó còn tồn tại, đó là Genbaku hay A-bomb Dome (Vòm bom nguyên tử), một kiến trúc được xây dựng năm 1915 theo thiết kế của kiến trúc sư Jan Letzel người Séc. Công trình này vốn là nhà trưng bày, chỉ vài mét cách trung tâm của vụ nổ trên mặt đất chiếu từ trên không xuống. Khu đất quanh phế tích này còn có tên Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima và được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới năm 1996 bất chấp phản đối của Mỹ  Trung Quốc.

ok

 Sau khi Hồng quân Liên Xô sắp đánh bại phát xít Đức thì phía Mỹ muốn định hình rõ hơn vai trò quan trọng của mình trong việc kết thúc Thế chiến 2.Do vậy, sau một thời gian suy tính, Mỹ quyết định đánh bại quân đội Nhật Bản và không muốn tổn thất nhiều quân sĩ. Vì vậy, nước này quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân.Thông qua vũ khí nguyên tử, Mỹ tin rằng bom hạt nhân không chỉ giúp đánh bại lực lượng Nhật Bản mà còn phô diễn với cả thế giới biết tới vũ khí hủy diệt kinh hoàng của nước này sở hữu.Để đạt được mục tiêu, quân đội Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki là mục tiêu ném bom hạt nhân với lý do cả hai đều là những khu đô thị đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sư.

kế hoạch tấn công hạt nhân của Mỹ thành công khi buộc Nhật Bản phải đầu hàng quân đồng minh không điều kiện, hạn chế thương vong và góp phần chấm dứt Thế chiến 2.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc đoạn trích sau: Thời gian có thể chữa lành mọi vết thương, chấn chỉnh mọi sai sót, và biến mọi lỗi lầm thành tài sản. Song, nó chỉ thích chơi với những ai có thể giết chết sự trì hoãn và biết hướng đến các mục tiêu cụ thể với mục đích rõ ràng. Cứ mỗi giây phút trôi qua, khi đồng hồ gõ đều để rút dần khoảng cách là khi thời gian đang chạy đua với từng người. Trì hoãn đồng nghĩa với thất bại, bởi không ai có thể lấy lại được thời gian đã mất – dù chỉ một giây. Hãy tiến về phía trước với sự quả quyết và đúng lúc, rồi thời gian sẽ yêu mến bạn. Nếu bạn lưỡng lự hay đứng yên, thời gian sẽ loại bạn ra khỏi cuộc chơi. Cách duy nhất để tiết kiệm thời gian là sử dụng nó một cách khôn ngoan. Hãy cho tôi biết bạn sử dụng thời gian nhàn rỗi như thế nào và tiêu tiền ra sao, tôi sẽ cho bạn biết mười năm nữa bạn là ai và đang ở đâu. Ngày hôm nay là ngày quan trọng nhất. Đừng chờ đợi ngày mai. Hãy sống trọn vẹn cho hôm nay. Đừng để sự lo lắng, thất vọng, tức giận hay hối hận… xuất hiện trong ngày hôm nay của bạn. Tất cả đều đã thuộc về quá khứ hoặc chỉ xảy đến trong tương lai. Hãy làm việc thật nghiêm túc và sống có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình. (Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams, Thu Hằng dịch) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: Theo tác giả, đâu là ý nghĩa của thời gian ?

3 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước