• Lớp 11
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
91 lượt xem

Câu 1. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng mục đích chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? * 1 điểm Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. Là bàn đạp quân sự xâm lược Lào, Cam-pu-chia. Làm giàu cho kinh tế chính quốc. Phát triển kinh tế Việt Nam. Câu 2. Khi tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất Pháp chú trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải vì * 1 điểm phục vụ cho mục đích khai thác và mục đích quân sự. phát triển cơ sở hạ tầng cho Việt Nam. phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta. giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi. Câu 3. Tác động tiêu cực mà cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam là * 1 điểm quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam. nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. tính chất nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. Câu 4. Ý nào sau đây là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? * 1 điểm Khai thác quy mô lớn, toàn diện. Tốc độ nhanh, quy mô lớn. Khai thác toàn diện. Vốn đầu tư khai thác lớn. Câu 5. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ * 1 điểm tầng lớp tư sản. giai cấp nông dân. tầng lớp tiểu tư sản. tầng lớp địa chủ nhỏ. Câu 6. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là * 1 điểm nền kinh tế phát triển rõ rệt. công nghiệp phát triển. cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự biến chuyển, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc. phong trào yêu nước phát triển mạnh. Câu 7. Qua công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam? * 1 điểm Phương thức sản xuất phong kiến. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. Phương thức sản xuất thực dân. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Câu 8. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào? * 1 điểm Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa. Phương thức bóc lột phong kiến. Phương thức bóc lột thực dân. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa. Câu 9. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là * 1 điểm nền kinh tế phong kiến phát triển. nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. nền kinh tế thuộc địa hoàn toàn. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 10. Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành trên cơ sở * 1 điểm nền kinh tế thuộc địa phát triển. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành. Câu 11. Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là * 1 điểm đòi quyền lợi kinh tế, chính trị. chỉ đòi quyền lợi về kinh tế. chỉ đòi quyền lợi về chính trị. đòi quyền tự do, dân chủ. Câu 12. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là * 1 điểm địa chủ nhỏ và công nhân. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 13. Lực lượng xã hội đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài vào Việt Nam đầu thế kỉ XX là * 1 điểm nông dân. công nhân. sĩ phu yêu nước tiến bộ và các tầng lớp nhân dân đô thị. sĩ phu yêu nước. Câu 14. Tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam là * 1 điểm du nhập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. góp phần xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. thay đổi tính chất nền kinh tế Việt Nam. Câu 15. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến là * 1 điểm phát triển phương thức sản xuất phong kiến. phá vỡ thế độc canh cây lúa. phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. làm cho kinh tế đồn điền phát triển mạnh. Câu 16. Những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam? * 1 điểm Các nước ở khu vực Đông Nam Á. Nhật Bản và Trung Quốc. Anh và Pháp. Ấn Độ và Trung Quốc. Câu 17. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát vì * 1 điểm họ đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyết. họ đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế. họ chưa quan tâm đến việc đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ. sự đàn áp dã man của thực dân Pháp. Câu 18. Tác động tích cực của chính sách khai thác nông nghiệp của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến ngành kinh tế nông nghiệp hiện nay là * 1 điểm các đồn điền cao su, cà phê vẫn ngày càng phát triển mang lại lợi nhuận cao. Pháp đã đưa các giống cây công nghiệp làm cho nông nghiệp Việt Nam phong phú đa dạng. các cây công nghiệp Pháp đưa vào Việt Nam trước đây đã mang lại giá trị kinh tế cao. đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ ba trên thế giới.

2 đáp án
101 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
1 đáp án
72 lượt xem

Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (1858 – 1859)? A. Buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định. B. Phản ánh sự phối hợp chiến đấu giữa triều đình nhà Nguyễn với nhân dân. C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. D. Chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến của nhân dân. Câu 21: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa cảu thực dân Pháp? A. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Hiệp ước Hác- măng (1883). C. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 22: Điểm giống nhau về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy của quân dân Bắc Kì cuối thế kỉ XIX là A. Dàn trải quân đội đến các vị trí tiếp tục chiến đấu. B. Chủ động kí với Pháp hiệp ước đẻ giữ vững chủ quyền dân tộc. C. Kiên quyết đáu tranh vơi sPháp không để mất chủ quyền dân tộc. D. Nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết. Câu 23: Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) được kí kết A. Đã mở đầu cho quá trình đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn. B. Chứng tỏ Pháp đã dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân. C. chứng tỏ Pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương. D. Là mốc đánh dấu Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1862 đến năm 1883 ? A. Sau khi quân đội triề đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến. B. Phong trào tạm lắng do triều đình cấu kết với Pháp đàn áp khốc liệt. C. Nhân dân kết hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh thực dân Pháp. D. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình. Câu 25: Chính sách nào của nhà Nguyễn càng làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến về sau? A. Độc quyền công thương. B. Cấm họp chợ. C. “Bế quan tỏa cảng”. D. “Cấm đạo, giết giáo sĩ”. Câu 26: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 – 1884) thất bại là do A. Triều đình nhà Nguyễn thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn. B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến. C. Triều đình nhà Nguyễn chỉ đàm phán thương lượng. D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến. Câu 27: Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam ở chiến trường Gia Định (1859 – 1860) đã A. Buộc Pháp lập tức chuyển lực lượng tấn công, đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất. B. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. C. Buộc Pháp lập tức chuyển lực lượng trở lại đánh chiếm Đà Nẵng. D. Làm thất bại kế hoạch đánh chắc tiến chắc của Pháp. Câu 28: Nhận xét nào là đúng về trận tuyến của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884)? A. Triều đình đã tổ chức cả nước quyết tâm chống Pháp xâm lược. B. Triều đình thiếu quyết tâm, lúng túng trong việc đối phó với Pháp. C. Triều đình quy tụ được phong trào chống Pháp của nhân dân. D. Triều đình đi từ chủ hòa đến phòng thủ, bảo vệ lợi ích dòng họ. Câu 29: Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX là A. Nông dân và sĩ phu phong kiến yêu nước. B. Công nhân và nông dân. C. Nông dân và tiểu tư sản. D. Nông dân và sĩ phu phong kiến tư sản hóa. Câu 30: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884), tình hình sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) có điểm gì khác với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873)? A. Triều đình vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết. B. Quân Pháp ở Bắc Kì vô cùng lo sợ. C. Nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi.D. Chính phủ Pháp càng đặt quyết tâm xâm lược Việt Nam.

2 đáp án
99 lượt xem