Câu 1: Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867. Tường thuật ngắn gọn diễn biến của cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo và nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn. Ai trả lời hộ mình với. Mình cảm ơn

2 câu trả lời

- Phong trào kháng chiến trong nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao:

+ Một số sĩ phu vượt biển ra Bình Thuận (Nam Trung Kì) mưu cuộc kháng chiến lâu dài. Một số khác ở lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành cuộc vũ trang chống Pháp.

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri (Bến Tre); Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá); Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho,…

- Phong trào kháng chiến vẫn diễn ra sôi nổi, bền bỉ. Tuy nhiên, do tương quan lực lượng, cuối cùng phong trào đều bị thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

CHÚC BN HOK GIỎI NHOA ^^

- Phong trào kháng chiến trong nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao:

+ Một số sĩ phu vượt biển ra Bình Thuận (Nam Trung Kì) mưu cuộc kháng chiến lâu dài. Một số khác ở lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành cuộc vũ trang chống Pháp.

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri (Bến Tre); Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá); Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho,…

- Phong trào kháng chiến vẫn diễn ra sôi nổi, bền bỉ. Tuy nhiên, do tương quan lực lượng, cuối cùng phong trào đều bị thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

    Chúc Bạn Học Tốt   (^-^)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm