• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem

GIÚP EM Ạ MAI EM CẦN Câu 11: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật thay đổi B. chất mới ra đời C. sự vật phát triển D. lượng mới hình thành Câu 12: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong triết học? A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi. B. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau. C. Chất quy định lượng. D. Mỗi chất có lượng phù hợp với nó. Câu 13: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng? A. Hết mưa là nắng B. Hết hạ sang đông C. Hết ngày đến đêm D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai Câu 14: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra A. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng B. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng C. quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Câu 15: Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. Tính tiến lên. B. Tính thụt lùi . C. Tính kế thừa. D. Tính tuần hoàn. Câu 16: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn A. phát huy kinh nghiệm bản thân B. gắn lí thuyết với thực hành C. đọc nhiều sách D. đi thực tế nhiều Câu 17: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. cải tạo B. lao động C. nhận thức D. thực tiễn Câu 18: Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây? A. So sánh và tổng hợp B. Cảm giác và tri giác C. Cảm tính và lí tính D. So sánh và phân tích Câu 19: Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức? A. Ba B. Hai C. Bốn D. Năm Câu 20: Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc A. gần gũi với các sự vật, hiện tượng B. trực tiếp với các sự vật, hiện tượng C. trực diện với các sự vật, hiện tượng D. gián tiếp với các sự vật, hiện tượng Câu 21: Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người? A. Thần linh B. Thượng đế C. Loài vượn cổ D. Con người Câu 22: Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết A. chế tạo và sử dụng công cụ lao động B. trao đổi thông tin C. trồng trọt và chăn nuôi D. ăn chín, uống sôi. Câu 23: Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội

2 đáp án
15 lượt xem

GIÚP EM NHA MAI EM CẦN Câu 1: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào không có yếu tố biện chứng? A. Đánh bùn sang ao. B. Môi hở răng lạnh. C. Tre già măng mọc. D. An cư lạc nghiệp. Câu 2: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung. A. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. B. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. C. Vấn đề cơ bản của Triết học. D. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 3: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là A. nhân sinh quan. B. khoa học xã hội. C. phương pháp luận. D. thế giới quan. Câu 4: Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. chất của sự vật không thay đổi trong quá trình vận động và phát triển. C. vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. D. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi. Câu 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ B. cái mới ra đời giống như cái cũ C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ Câu 7: Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong kinh tế? A. Tiến bộ – lạc hậu. B. Tăng trưởng – phát triển. C. Tài nguyên – chính sách. D. Sản xuất – tiêu dùng. Câu 8: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa A. pháp luật và đạo đức. B. phong tục và tập quán. C. cái thiện và cái ác. D. cái được và cái mất. Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mặt đối lập do đâu mà có? A. Do ý thức, cảm giác của con người tạo ra. B. Do ý niệm tuyệt đối sinh ra. C. Là vốn có của thế giới vật chất. D. Do các sự vật, hiện tượng quy định lẫn nhau. Câu 10: Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm gì? A. Chất của sự vật thay đổi . B. Lượng của sự vật thay đổi. C. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất. D. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to.

1 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
1 đáp án
21 lượt xem