• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 31: Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Vịnh Hạ Long C.Phương tiện đi lại B. Truyện Kiều của Nguyễn Du D. Nhã nhạc cung đình Huế Ca 32: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau ddy? A Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân. Câu 33: Thuộc tỉnh chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. C. Sự thay đổi hình dáng B.Sự thay đổi vị trí. . D. Chuyển động của các nguyên từ. Câu 34: Bạn T và Q cùng gặp thầy hiệu trưởng trung học phổ thông K để báo về việc bạn P sử dụng điện thoại chép bài thi môn Văn trong kì thi khảo sát vừa rồi. Việc làm của bạn T và Q thể hiện nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn? A. Thái độ xuê xoa, "di hòa vi quý”. C. Phê bình và tự phê bình. B. Vạch áo cho người xem lưng. D Đấu tranh chống lại tiêu cực. Câu 35: Quá trình vận động của tư bản từ hình thái tự bản tiến tệ sang hình thái tư bản hàng hoá là một sự phủ định trong quá trình vận động, phát triển của tư bản. Quá trình này có sự thay đổi hình thái tồn tại của tư bản nhưng nội dung giá trị của tư bản được bảo tồn dưới hình thái mới - hình thái có khả năng khi tiêu dùng trong sản xuất thì chẳng những có khả năng tái tạo giá trị cũ mà còn có khả năng làm tăng giá trị mới của tư bản. Xét về mặt triết học hình thức phủ định trên là phủ định nào dưới đây? A. Phù định biện chứng C. Phủ định siêu hình. B. Phủ định của phủ định. D. Phủ định khách quan. Câu 36: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải đo đạc diện tích và đong lường sức chứa của những cái bình mà con người có tri thức về toán học. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Câu 37: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về mối hệ giữa vận động và phát triển? A. Mọi sự vận động đều là phát triển. B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động. D Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. Cấu 39: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A. Mâu thuẫn B. vận động. C. phát triển D.xung đột Câu 39: Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên V đã đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng trong hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc của thế giới. Nhận định trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học? A. Chất mới sinh ra lượng mới. C. Chất đổi làm lượng đổi. B. Lượng mới sinh ra chất mới. D. Lượng đổi làm chất đổi. Câu 40: Bài hát " Hát về cây lúa hôm nay có đoạn trích : Và bàn tay xưa cấy trong gió bắc, chân lội bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày thay trâu ... Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày và bao cô gái đang ngồi máy cấy... Xét về mặt triết học những giá trị vật chất nào do con người sáng tạo ra được đề cập trong bài viết trên? A. Cày, trâu, máy cày , máy cấy. C. Đôi vai, bàn tay, máy cày. B. Cày, trâu, bàn tay, máy cấy. D, Đôi vai, bàn tay, máy cấy

2 đáp án
32 lượt xem

- Câu 24: Theo triết học duy vật biện chứng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là A.khách quan. B. tất yếu. C. mâu thuẫn. D. quy luật. - Câu 25: Trong ba năm học ở phổ thông năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là A. Học sinh giỏi B. Ba năm học phổ thông D. Sinh viên đại học B- Cấu 26: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức? A. Con vua thì lại làm vua C. Con hơn cha là nhà có phúc B.Cái khó ló cái khôn D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 27: Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, D đã vượt lên hoàn cảnh gia đình để thi đỗ vào một trường đại học uy tín. Tuy nhiên trong thời gian học đại học, do mải đi làm thêm kiếm tiền, nên D đã sao những việc học tập, nọ nhiều môn học dẫn đến D phải kéo dài thời gian học so với quy định gần 1 năm. Ra trường D gửi hồ sơ xin việc ở nhiều nơi nhưng đều bị các công ty từ chối với lý do kết quả học tập kém và thời gian thử việc có kết quả không tốt do năng lực kém. Từ lý do thất nghiệp của D chúng ta có thể vận dụng đơn vị kiến thức nào dưới đây để lý giải? A. Chưa biết giải quyết mâu thuẫn của gia đình. B Nhà tuyến dụng đánh giá chưa đúng về năng lực, (0 Chưa có sự tích lũy về lượng để thay đổi về chất. D. Chưa gặp được may mắn trong xin việc. - Câu 28: Bộ luật Hình sự năm 2015 được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật Hình sự của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhất là bộ luật Hình sự năm 1995, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xét về mặt triết học việc bộ luật hình sự năm 2015 kế thừa các thành quả trong công tác xây dựng pháp luật trước đó là biểu hiện của hình thức phủ định nào? A. Phủ định biện chứng C. Phủ định của phủ định. B. Phủ định khách quan. D. Phủ định siêu hình . Câu 29: Bố của An bị tàn tật đôi chân nên khó khăn trong việc đi lại. Qua nhiều lần tự nghiên cứu, An đã tự chế tạo ra chiếc xe lăn dành cho bố của mình. Trong trường hợp này, An đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đổi với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức. C. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức, Thực tiễn là động lực của nhận thức. Căn 30: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiến, từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người... có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn, Đoạn trích trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, D. Thực tiễn là động lực của nhận thức,

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem