• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Vai trò chủ đạo của ngành sản xuất công nghiệp được thể hiện A. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Tạo ra phương Pháp tổ chức và quản lí tiên tiến . D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Câu 2:Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là: a. Nâng cao đời sống dân cư b. Cải thiện quản lí sản xuất c. Xố đói giảm nghèo d. Công nghiệp hoá nông thôn Câu 3: Trình độ phát triển công nghiệp hóa của một nước biểu thị bằng: A. Sức mạnh an ninh Và quốc phòng của 1 quốc gia. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của 1 quốc gia. D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh của 1 quốc gia. Câu 4:Quá trình chuyển dịch từ 1 nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang 1 nền ktế dựa vào công nghiệp gọi là: A. Hiện đại hoá B. Cơ giới hoá C. Công nghiệp hoá D. Thủy lợi hoá Câu 5: Tính chất 2 giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do: A. Trình độ sản xuất B. Đối tượng lao động C. Máy móc,cô ng nghiệp D. Trình độ lao động Câu 6: Đặc điểm nào sau đây Không Đúng với ngành công nghiệp : A. Sản xuất phân tán trong không gian B. Sản xuất bao gồm 2 giai đoạn C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp đc phân bố tỉ mỉ có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sp cuối cùng. D. Sản xuất có tính tập trung cao độ Câu 7: Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như Việt Nam là : A. Vị trí địa lí B. Tài nguyên thiên nhiên C. Dân cư và nguồn lao động D. Cơ sở hạ tầng Câu 8: Nhân tố làm thay đổi việc khai thác ,sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là : A. Dân cư và lao động B. Thị trường C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách Câu 9: Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến: A. Dân cư-lao động B. Đường lối công nghiệp hoá C. Cơ sở hạ tầng D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 10: Ngành công nghiệp có mấy đặc điểm chính: A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Nhận định nào sau đây Không Đúng với vai trò công nghiệp: A. Tạo điều kiện khai thác tài nguyên B. Cung cấp tư liệu sản xuất C. Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Cung cấp nhìu hải sản Câu 12: Nhận định nào sau đây Không Đúng với công nghiệp: A. CN sản xuất ra của cải vất chất rất lớn cho xã hội. B. CN thúc đẩy sự phát triển nhìu ngành ktế C. CN tạo ra nhìu vc làm, tăng thu nhập D. CN cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Câu 13 : Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, công nghiệp cần: A. Có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhìu nghành. B. Thu hút nhìu nguồn lao động C. Nâng cao trình độ sản xuất D. Tác động vào đối tượng lao động Câu 14:Nhân tố ban đầu để lấy cơ sở xây dựng công nghiệp là: A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Kinh tế - xã hội D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Câu 15: Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là: A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Con người D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Câu 16 :Để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần có sự phân công tỉ mỉ của các ngành: A. CN khác nhau B. CN khai thác C. CN chế biến D. CN nhẹ Câu 17: Các nhân tố Không Ảnh Hưởng trực tiếp đến sự phân bố công nghiệp gồm : A .Tự nhiên, kinh tế, chính trị B. Khoáng sản, đất ,rừng, biển. C. Dân cư, khoa học kĩ thuật, thị trường D. Chế độ nhiệt ẩm, đồng cỏ, giống cây trồng. Câu 18: Vai trò của công nghiệp ở các thành phố lớn đc xác định là : A. Phục vụ, nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất C . Xoá đói, giảm nghèo D. Công nghiệp hoá nông thôn Câu 19: Các ngành công nghiệp dệt may ,giày da, công nghiệp thực phẩm đc phân bố ở: A. Thành thị B. Nông thôn C. Ven thành phố lớn D. Khu tập trung đông dân cư

1 đáp án
93 lượt xem

Câu 21. Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, vì A. Đây là ngành sản xuất bằng máy móc nên có một khối lượng sản phẩm lớn nhất. B. Có liên quan, tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác vì cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành khác. C. Là ngành có khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không có ngành nào làm được. D. Là ngành có khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập. Câu 22. Đây là tiêu chuẩn để phân loại công nghiệp thành hai ngành công nghiệp cơ bản và công nghiệp chế biến? A. Mức độ tập trung trong sản xuất. B. Sản xuất bằng máy móc. C. Có hai giai đoạn sản xuất. D. Bao gồm nhiều ngành có sự phân công và phối hợp chặt chẽ. Câu 23. Cách phân loại công nghiệp quan trọng và phổ biến nhất hiện nay là A. Công nghiệp cơ bản và công nghiệp chế biến. B. Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại. D. Công nghiệp cơ bản và công nghiệp mũi nhọn. Câu 24. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A và B là dựa vào A. Tính chất và đặc điểm. B. Trình độ phát triển. C. Công dụng kinh tế của sản phẩm. D. Lịch sử phát triển của các ngành. Câu 25. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành A. Công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp nặng. C. Công nghiệp vật liệu. D. Công nghiệp chế biến. Câu 26. Các ngành công nghiệp nhóm A có đặc điểm nào sau đây? A. Phải tập trung ở các thành phố lớn vì cần nhiều lao động. B. Có vốn đầu tư và quy mô sản xuất lớn. Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm C. Sản xuất với số lượng lớn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của con người. D. Thường phải gắn liền với nguồn nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ. Câu 27. Công nghiệp mũi nhọn là những ngành công nghiệp A. Có hàm lượng kỹ thuật cao và mới ra đời gần đây. B. Phát triển nhằm mục đích phục vụ cho xuất khẩu. C. Có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. D. Có tốc độ phát triển nhanh nhất trong số các ngành công nghiệp. Câu 28. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển, vì A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa. B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. D. Sự phân công lao động quốc tế. Câu 29. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không thuộc giai đoạn tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng ? A. Khai thác than. B. Chế biến gỗ và lâm sản. C. Chế tạo máy móc. D. Chế biến thực phẩm. Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất công nghiệp ? A. Sản xuất công nghiệp gồm hai giai đoạn. B. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. C. Có sự phân công tỉ mỉ và phối hợp để tạo ra sản phẩm cuối cùng. D. Gồm một số ngành độc lập, đơn điệu. Câu 31. Phát biểu nào sau đây không chính xác về nhân tố ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sản xuất công nghiệp ? A. Khoáng sản chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp. B. Nguồn nước là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp. C. Đất đai – địa chất không có liên quan gì đến sản xuất công nghiệp. D. Tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu, kết hợp tài nguyên sinh vật là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Câu 32. Nhân tố nào sau đây không có tính quyết định đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? A. Khoáng sản. B. Dân cư – lao động. C. Tiến bộ khoa học – kỹ thuật. C. Thị trường. Câu 33. Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở vùng đông dân cư ? A. Khai thác than. B. Chế tạo ô tô. Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm C. Điện tử - tin học. D. Dệt – may. Câu 34. Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao? A. Khai thác than. B. Giày - da. C. Điện tử - tin học. D. Dệt – may. Câu 35. Nhân tố nào sau đây tác động đến sự lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, xí nghiệp? A. Khoáng sản. B. Vị trí địa lí. C. Nguồn nước. D. Tài nguyên biển. Câu 36. Quá trình công nghiệp hóa là A. quá trình từng bước xây dựng, phát triển nền kinh tế - xã hội một quốc gia từ thấp lên cao. B. quá trình mà một xã hội chuyển từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp để tăng trưởng nhanh. C. quá trình đưa công nghiệp về nông thôn để đẩy mạnh phát triển công nghiệp trên cả nước. D. quá trình từng bước xây dựng, phát triển công nghiệp ở các đô thị vừa và lớn của một quốc gia. Câu 37. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất là nhân tố A. Tiến bộ khoa học – kỹ thuật. B. Thị trường. C. Đường lối chính sách. D. Dân cư - lao động. ên.

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 21. Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, vì A. Đây là ngành sản xuất bằng máy móc nên có một khối lượng sản phẩm lớn nhất. B. Có liên quan, tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác vì cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành khác. C. Là ngành có khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không có ngành nào làm được. D. Là ngành có khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập. Câu 22. Đây là tiêu chuẩn để phân loại công nghiệp thành hai ngành công nghiệp cơ bản và công nghiệp chế biến? A. Mức độ tập trung trong sản xuất. B. Sản xuất bằng máy móc. C. Có hai giai đoạn sản xuất. D. Bao gồm nhiều ngành có sự phân công và phối hợp chặt chẽ. Câu 23. Cách phân loại công nghiệp quan trọng và phổ biến nhất hiện nay là A. Công nghiệp cơ bản và công nghiệp chế biến. B. Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại. D. Công nghiệp cơ bản và công nghiệp mũi nhọn. Câu 24. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A và B là dựa vào A. Tính chất và đặc điểm. B. Trình độ phát triển. C. Công dụng kinh tế của sản phẩm. D. Lịch sử phát triển của các ngành. Câu 25. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành A. Công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp nặng. C. Công nghiệp vật liệu. D. Công nghiệp chế biến. Câu 26. Các ngành công nghiệp nhóm A có đặc điểm nào sau đây? A. Phải tập trung ở các thành phố lớn vì cần nhiều lao động. B. Có vốn đầu tư và quy mô sản xuất lớn. Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm C. Sản xuất với số lượng lớn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của con người. D. Thường phải gắn liền với nguồn nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ. Câu 27. Công nghiệp mũi nhọn là những ngành công nghiệp A. Có hàm lượng kỹ thuật cao và mới ra đời gần đây. B. Phát triển nhằm mục đích phục vụ cho xuất khẩu. C. Có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. D. Có tốc độ phát triển nhanh nhất trong số các ngành công nghiệp. Câu 28. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển, vì A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa. B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. D. Sự phân công lao động quốc tế. Câu 29. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không thuộc giai đoạn tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng ? A. Khai thác than. B. Chế biến gỗ và lâm sản. C. Chế tạo máy móc. D. Chế biến thực phẩm. Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất công nghiệp ? A. Sản xuất công nghiệp gồm hai giai đoạn. B. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. C. Có sự phân công tỉ mỉ và phối hợp để tạo ra sản phẩm cuối cùng. D. Gồm một số ngành độc lập, đơn điệu. Câu 31. Phát biểu nào sau đây không chính xác về nhân tố ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sản xuất công nghiệp ? A. Khoáng sản chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp. B. Nguồn nước là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp. C. Đất đai – địa chất không có liên quan gì đến sản xuất công nghiệp. D. Tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu, kết hợp tài nguyên sinh vật là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Câu 32. Nhân tố nào sau đây không có tính quyết định đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? A. Khoáng sản. B. Dân cư – lao động. C. Tiến bộ khoa học – kỹ thuật. C. Thị trường. Câu 33. Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở vùng đông dân cư ? A. Khai thác than. B. Chế tạo ô tô. Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm C. Điện tử - tin học. D. Dệt – may. Câu 34. Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao? A. Khai thác than. B. Giày - da. C. Điện tử - tin học. D. Dệt – may.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện ở chỗ A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến. D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là A. Nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn Câu 3. Trình độ phát triển công nghiệp hóa của một nước biểu thị bằng A. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia. D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế. Câu 4. Quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là A. Hiện đại hóa B. Cơ giới hóa C. Công nghiệp hóa D. Thủy lợi hóa Câu 5. Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do A. Trình độ sản xuất B. Đối tượng lao động C. Máy móc, công nghiệp D. Trình độ lao động Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp? A. Sản xuất phân tán trong không gian B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng D. Sản xuất có tính tập trung cao độ Câu 7. Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là A. Vị trí địa lí B. Tài nguyên thiên nhiên C. Dân cư và nguồn lao động D. Cơ sở hạ tầng Câu 8. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm A. Dân cư và lao động B. Thị trường C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách Câu 9. Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp chế biến? A. Dân cư – lao động. B. Đường lối công nghiệp hóa. C. Cơ sở hạ tầng. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 10. Ngành công nghiệp có mấy đặc điểm chính? A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò công nghiệp? A. Tạo điều kiện khai thác tài nguyên B. Cung cấp tư liệu sản xuất C. Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Cung cấp nhiều hải sản. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng với công nghiệp? A. Công nghiệp sản xuất ra của cải vật chất rất lớn cho xã hội B. Công nghiệp thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế C. Công nghiệp tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Công nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Câu 13. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần A. Có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành B. Thu hút nhiều nguồn lao động C. Nâng cao trình độ sản xuất D. Tác động vào đối tượng lao động Câu 14. Nhân tố ban đầu để lấy cơ sở xây dựng công nghiệp là A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Kinh tế - xã hội D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Câu 15. Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Con người. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Câu 16. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần có sự phân công tỉ mỉ của các ngành A. Công nghiệp khác nhau B. Công nghiệp khai thác C. Công nghiệp chế biến D. Công nghiệp nhẹ Câu 17. Các nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố công nghiệp gồm: A. Tự nhiên, kinh tế, chính trị B. Khoáng sản, đất, rừng, biển C. Dân cư, khoa học kĩ thuật, thị trường D. Chế độ nhiệt ẩm, đồng cỏ, giống cây trồng Câu 18. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở thành phố lớn được xác định là A. Phục vụ, nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm Câu 19. Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở A. Khu vực thành thị B. Khu vực nông thôn C. Khu vực ven thành thố lớn D. Khu vực tâp trung đông dân cư Câu 20. Nhân tố kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp vì có A. Dân cư – lao động B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật C. Thị trường D. Đường lối chính sách

2 đáp án
87 lượt xem

Câu 1. Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ? A. Quy mô. B. Vị trí. C. Chất lượng. D. Hướng di chuyển. Câu 2. Phương pháp nào được dùng để thể hiện hướng di chuyển của bão trên biển Đông vào nước ta? A. Bản đồ - biểu đồ. B. Kí hiệu đường chuyển động. C. Kí hiệu. D. Chấm điểm. Câu 3. Bản đồ tỉ lệ 1:5.000.000 nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? A. 50 km. B. 500 km. C. 5000 km. D. 5 km Câu 4. Theo quy ước bản đồ thì A. đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Nam. B. đầu dưới của kinh tuyến chỉ hướng Tây. C. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông. D. đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Bắc. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Mặt Trời nằm ở trung tâm của Hệ Mặt Trời. B. Thời gian Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời một vòng là 1 năm. C. Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng là một tháng. D. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Câu 6. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời gây ra hệ quả địa lí nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày, đêm. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. C. Các mùa trong năm. D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 7. Ở nước ta, trong một năm có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. Không có lần nào. Câu 8. Khi ở Việt Nam là 1 giờ sáng ngày 28/2/2018 thì ở Luân Đôn (giờ ở múi số 0) là A. 9 giờ ngày 1/3/2018. B. 18 giờ ngày 27/2/2018. C. 18 giờ ngày 29/2/2018. D. 9 giờ ngày 28/2/2018. Câu 9. Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm A. lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất. B. vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti. C. vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. D. lớp Manti, vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất. Câu 10. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực. C. năng lượng của các phản ứng hóa học. D. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất.

2 đáp án
85 lượt xem

C1. Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, giá rẻ là ưu điểm của ngành GTVT A. đường ô tô. B. đường sắt. C. đường sông. D. đường ống. C2. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các ĐK địa hình là ưu điểm của ngành vận tải A. đường ô tô. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường ống. C3. Nhược điểm chính của ngành vận tải đường sắt là A. đòi hỏi vốn đầu tư lớn để lắp đặt đường ray. B. đầu tư lớn để xây dựng hệ thống nhà ga. C.chỉ hoạt động được trên các tuyến đường cố định có lắp đặt sẵn đường ray. D.yêu cầu đội ngũ công nhân lớn để quản lí và điều hành công việc. C4. Thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh, gía rẻ là ưu điểm của ngành vận tải A.đường sông. B. đường hàng không. C. đường biển. D. đường ống. C5. Lọai phương tiện vận tải nào gây ra những vấn đề nghiệm trọng về môi trường? A. Xe lửa. B. Tàu điện ngầm. C. Xe ôtô. D. Ống dẫn dầu. C6. Loại hình không thể dịch chuyển trong quá trình vận tải, có cước phí rẻ nhất là A. đường ô tô. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường ống. C7. Hai tuyến đường sông quan trọng nhất ở châu Âu hiện nay là A. Vônga, Rainơ. B. Đanuyp, Vônga. C. Rainơ, Đanuyp. D. Vônga, Iênitxay. C8. Phần lớn các hải cảng lớn trên thế giới tập trung ở A. hai bên bờ ĐTD. B. bờ đông Thái Bình Dương. C. ven bờ tây TBD. D. phía nam Ấn Độ Dương. C9. Ngành GTVT trẻ tuổi, có tốc độ phát triển nhanh, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật là A. đường ô tô. B. đường hàng không. C. đường sắt. D. đường ống. C10. Sự phát triển của ngành đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển: A. thông tin liên lạc. B. nước. C. s.phẩm n.nghiệp. D. dầu mỏ, khí đốt. C 11: Ngành vận tải có khối lượng luân chuyển lớn nhất trên TG là A. đường ô tô. B. đường hàng không. C. đường sắt. D. đường biển.

2 đáp án
97 lượt xem

C1. Cho bảng số liệu sau Gía trị xuất nhập khẩu hàng hóa của một số nước, năm 2004 (đơn vị: tỉ USD) Quốc gia Xuất khẩu Nhập khẩu Hoa Kỳ 819,0 1526,4 CHLB Đức 914,8 717,5 Nhật Bản 565,6 454,5 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. CHLB Đức và Nhật Bản là những nước có cán cân thương mại dương B. Hoa Kỳ có gía trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu. C. Hoa Kỳ có gía trị nhập khẩu cao hơn Nhật Bản gấp 3,4 lần. D. Cả 3 quốc giữa trên đều là nước xuất siêu. C2. Cho bảng số liệu sau Gía trị xuất nhập khẩu hàng hóa của một số nước, năm 2004 (đơn vị: tỉ USD) Quốc gia Xuất khẩu Nhập khẩu Hoa Kỳ 819,0 1526,4 CHLB Đức 914,8 717,5 Nhật Bản 565,6 454,5 1.Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của các quốc gia năm 2004 là A. tròn. B. cột. C. đường. D. miền. 2. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của các quốc gia năm 2004 là A. tròn. B. cột. C. đường. D. miền. C 3: Thị trường được hiểu là A. nơi tiến hành trao đổi giữa người mua và người bán. B. nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua. C. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ. D. nơi trao đổi các nhu cầu của xã hội. C 4. Trong XH văn minh, những thành phần nào sau đây không được xem là hàng hóa? A. Sức lao động. B. Con người. C. Các tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng. D. Các bằng phát minh sang chế. C5. Theo quy luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì A. sản xuất ổn định, giá cả phải chăng. B. sản xuất giảm sút, giá cả rẻ. C. sản xuất phát triển, giá đắt đỏ. D.thị trường không biến động.

2 đáp án
98 lượt xem

C8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành GTVT? A. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa. B. Chất lượng sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn. C. Tiêu chí đánh giá là KLVC, KLLC và cự ly vận chuyển trung bình. D. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km C9. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. XD mạnh mạng lưới y tế, giáo dục. B. phát triển nhanh các tuyến GTVT. C. cung cấp nhiều L.động, L.thực, thực phẩm. D. mở rộng diện tích trồng rừng. C10. Để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, giao thông vận tải cần đi trước 1 bước, vì A. thúc đẩu sự phân công LĐ theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi. B. tạo điều kiện khai thác các thế mạnh to lớn ở miền núi. C. thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương miền núi. D. tất cả đều đúng. C11. Để lựa chọn loại hình và thiết kế công trình GTVT, yếu tố cần chú ý đầu tiên là A. điều kiện tự nhiên. B. dân cư. C. điều kiện kỹ thuật. D. nguồn vốn đầu tư. C12. Nhân tố ảnh hưởng quyết định tới sự PT, phân bố các ngành giao thông vận tải là A. địa hình. B. khí hậu và thủy văn. C. sự pân bố dân cư. D. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế . C13. Những tiến bộ của ngành vận tải đã tác động to lớn làm thay đổi A. sự phân bố sản xuất trên TG. B. sự phân bố dân cư. C. cả 2 đều đúng. C14. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng các phương tiện ô tô là A. ách tắc giao thông. B. tai nạn giao thông. C. ô nhiễm môi trường. D. tốn nhiều nhiên liệu. Câu 15: Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003 Phương tiện vận tải Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km) Cự li vận chuyển trung bình (Km) Đường sắt 8385,0 2725,4 Đường ô tô 175 856,2 9402,8 Đường sông 55 258,6 5140,5 Đường biển 21 811,6 43 512,6 Đường hàng không 89,7 210,7 Tổng số 261 401,1 600 992,0 Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất? A. Đường ô tô. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sắt.

2 đáp án
90 lượt xem

C1. Sản phẩm của ngành GTVT là A. sự chuyên chở lương thực, thực phẩm và các sp CN. B. sự chuyên chở hành khách khắp mọi nơi trên đất nước. C. sự vận chuyển người và hàng hóa. D. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển C 2. Cự ly vận chuyển trung bình tính bằng A. tỉ số giữa khối lượng luân chuyển và khối lượng vận chuyển. B. tỉ số giữa khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển. C. hiệu số giữa khối lượng luân chuyển và khối lượng vận chuyển. D.tích số giữa khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển C3. Ở xứ lạnh, vào mùa đông loại hình vận tải nào không thể hoạt động? A. Đường hàng không. B. Đường ống. C. Đường sông. D. Đường bộ. C4. Có ý nghĩa quyết định đối với sự phân bố, phát triển cũng như hoạt động của ngành GTVT là A. sự phát triển và p.bố ngành cơ khí vận tải. B. sự p.triển và p.bố các ngành KT quốc dân. C. quan hệ KT giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. D. trình độ phát triển KT của 1 vùng. C5. Những phương tiện vận tải nào sau đây thuộc giao thông vận tải thành phố? A. Xe buýt, tàu điện ngầm, xe hơi. B.Tàu lửa, đường ống dẫn khí, tàu thủy. C. Máy bay, kinh khí cầu, cáp treo. D. Đường ống dẫn dầu, máy bay. C6. Vai trò của ngành giao thông vận tải là A. đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. B. đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân. C. tạo mối liên hệ giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới. D. tất cả đều đúng. C7. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải được tính bằng A. số hàng hóa và số hành khách được vận chuyển. B. số hàng hóa và số hành khách được luân chuyển. C. số hàng hóa và số hành khách đã được vận chuyển và luân chuyển. D. tổng lượng hàng hóa và số hành khách cùng được vận chuyển và luân chuyển.

2 đáp án
27 lượt xem

C1. Sản phẩm của ngành GTVT là A. sự chuyên chở lương thực, thực phẩm và các sp CN. B. sự chuyên chở hành khách khắp mọi nơi trên đất nước. C. sự vận chuyển người và hàng hóa. D. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển C 2. Cự ly vận chuyển trung bình tính bằng A. tỉ số giữa khối lượng luân chuyển và khối lượng vận chuyển. B. tỉ số giữa khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển. C. hiệu số giữa khối lượng luân chuyển và khối lượng vận chuyển. D.tích số giữa khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển C3. Ở xứ lạnh, vào mùa đông loại hình vận tải nào không thể hoạt động? A. Đường hàng không. B. Đường ống. C. Đường sông. D. Đường bộ. C4. Có ý nghĩa quyết định đối với sự phân bố, phát triển cũng như hoạt động của ngành GTVT là A. sự phát triển và p.bố ngành cơ khí vận tải. B. sự p.triển và p.bố các ngành KT quốc dân. C. quan hệ KT giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. D. trình độ phát triển KT của 1 vùng. C5. Những phương tiện vận tải nào sau đây thuộc giao thông vận tải thành phố? A. Xe buýt, tàu điện ngầm, xe hơi. B.Tàu lửa, đường ống dẫn khí, tàu thủy. C. Máy bay, kinh khí cầu, cáp treo. D. Đường ống dẫn dầu, máy bay. C6. Vai trò của ngành giao thông vận tải là A. đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. B. đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân. C. tạo mối liên hệ giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới. D. tất cả đều đúng. C7. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải được tính bằng A. số hàng hóa và số hành khách được vận chuyển. B. số hàng hóa và số hành khách được luân chuyển. C. số hàng hóa và số hành khách đã được vận chuyển và luân chuyển. D. tổng lượng hàng hóa và số hành khách cùng được vận chuyển và luân chuyển. C8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành GTVT? A. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa. B. Chất lượng sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn. C. Tiêu chí đánh giá là KLVC, KLLC và cự ly vận chuyển trung bình. D. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km C9. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. XD mạnh mạng lưới y tế, giáo dục. B. phát triển nhanh các tuyến GTVT. C. cung cấp nhiều L.động, L.thực, thực phẩm. D. mở rộng diện tích trồng rừng. C10. Để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, giao thông vận tải cần đi trước 1 bước, vì A. thúc đẩu sự phân công LĐ theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi. B. tạo điều kiện khai thác các thế mạnh to lớn ở miền núi. C. thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương miền núi. D. tất cả đều đúng. C11. Để lựa chọn loại hình và thiết kế công trình GTVT, yếu tố cần chú ý đầu tiên là A. điều kiện tự nhiên. B. dân cư. C. điều kiện kỹ thuật. D. nguồn vốn đầu tư. C12. Nhân tố ảnh hưởng quyết định tới sự PT, phân bố các ngành giao thông vận tải là A. địa hình. B. khí hậu và thủy văn. C. sự pân bố dân cư. D. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. C13. Những tiến bộ của ngành vận tải đã tác động to lớn làm thay đổi A. sự phân bố sản xuất trên TG. B. sự phân bố dân cư. C. cả 2 đều đúng. C14. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng các phương tiện ô tô là A. ách tắc giao thông. B. tai nạn giao thông. C. ô nhiễm môi trường. D. tốn nhiều nhiên liệu. Câu 15: Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003 Phương tiện vận tải Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km) Cự li vận chuyển trung bình (Km) Đường sắt 8385,0 2725,4 Đường ô tô 175 856,2 9402,8 Đường sông 55 258,6 5140,5 Đường biển 21 811,6 43 512,6 Đường hàng không 89,7 210,7 Tổng số 261 401,1 600 992,0 Từ bảng số liệu cho biết phương tiện vận tải nào có cự li vận chuyển trung bình lớn nhất? A. Đường ô tô. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sắt.

2 đáp án
100 lượt xem

C1. Dịch vụ là ngành A. Phục vụ cho các yêu cầu sinh hoạt và sản xuất. B. Phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. C. Hỗ trợ đắc lực cho các ngành sản xuất phát triển. D. Hỗ trợ đắc lực cho hoạt đông vui chơi của nhân dân. C2. Dịch vụ thường được chia thành mấy nhóm A. 2. B . 4. C. 3. D. 5 C3. Những ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ? A. Tiểu thủ công mỹ nghệ. B. Vận tải hành khách. C. Nhà hàng khách sạn. D. cả a, b, c đúng. C4. Các nước đang phát triển thường có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP khoảng: A. 20% B. 40% C. 30% D. 50% C5. Các nước phát triển thường có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP khoảng: A. 50% B. 70% C. 60% D. 80% C6. Phát triển ngành du lịch cho phép các nước A. khai thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch. B. tăng nguồn thu ngoại tệ. C.tạo việc làm, bảo tồn các giá trị vă hóa và bảo vệ MT. D. tất cả ý trên. C7. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ? A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển. B. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sx. C. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn TNTN. D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. C8. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng? A. Hoạt động đoàn thể. B. Hành chính công. C. Hoạt động buôn bán, bán lẻ. D. Thông tin liên lạc. C9. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với A. các trung tâm CN. B. các ngành kinh tế mũi nhọn. C. sự phân bố dân cư. D. các vùng kinh tế trọng điểm. C10. Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu dịch vụ? A. Quy mô dâ số lao động. B. Truyền thống văn hóa. C. Phân bố dân cư. D. Trình độ phát triển kinh tế. BT 1: Cho bảng số liệu: Các nước dẫn đầu về du lịch thế giới, năm 2004 Nước Pháp TBN Hoa Kì Tr.Quốc Anh Mê hi cô Khách du lịch đến ( Tr lượt người ) 75,1 53,6 46,1 41,8 27,7 20,6 Doanh thu ( tỉ USD ) 40,8 45,2 74,5 25,7 27,3 10,7 C 1:Dạng biểu đồ phù hợp nhất thể hiện lượt khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước trên là A. cột đơn. B. cột ghép. C. tròn. D. đường. C 2: Bổ sung dẫn chứng cho các nhận xét - Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia. Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất , tiếp theo là T.Ban Nha , Hoa Kì , Trung Quốc , Anh , Mê-hi-cô .Hoa Kì có doanh thu du lịch cao nhất , sau đó là Tây Ban Nha , Pháp . Anh , Trung Quốc , Mê-hi-cô - Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. H.Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp &Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất. C 3: So sánh lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước trên. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… C 4:Cho biểu đồ sau Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu lượng khách du lịch đến và doanh thu du lịch của một số nước trên thế giới năm 2004. B. Số lượng khách du lịch đến và doanh thu du lịch của một số nước trên thế giới năm 2004. C. Tốc độ tăng trưởng lượng khách đến và doanh thu du lịch của 1 số nước trên TG năm 2004. D. Chuyển dịch khách du lịch đến và doanh thu du lịch của một số nước trên thế giới năm 2004.

1 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem