• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
61 lượt xem

1.Mực nước ngầm trên lục địa không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Địa hình và cấu tạo của đất, đá. B. Lớp phủ thực vật. C. Nguồn cung cấp nước nhiều hay ít. D. Nước từ biển, đại dương thấm vào. 2.Nguyên nhân chủ yếu làm cho sông I-ê-nit-xây thường có lũ lớn vào mùa xuân là do A. băng ở thượng lưu tan trước, băng ở hạ chưa tan nên dòng chảy bị chắn, nước tràn bờ gây lũ lụt. B. băng ở hạ lưu tan trước, băng ở thượng lưu chưa tan nên dòng chảy bị chắn, nước tràn bờ gây lũ lụt. C. các hợp lưu tiếp nước rất nhiều vào mùa xuân. D. gió mùa gây mưa rất lớn vào mùa xuân. 3.Tốc độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây? A. Độ dốc lòng sông, chiều rộng lòng sông. B. Chiều dài con sông, lưu lượng phù sa. C. Diện tích lưu vực, hướng chảy con sông. D. Lưu lượng nước, chiều dài con sông. 4.Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô "? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu ôn đới lục địa. C. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải. D. Khí hậu xích đạo. 5.Vòng tuần hoàn lớn thường gồm các quá trình nao sau đây? A. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy ngầm. B. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm. C. Bốc hơi - ngưng đọng và mưa. D. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt.

1 đáp án
60 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem

Câu 1: Thủy quyển là lớp nước trên trái đất , bao gồm A. Nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất , hơi nước trong khí quyển. B. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất. C. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất , hơi nước trong khí quyển. D. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , hơi nước trong khí quyển. Câu 2: Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Thường xuyên nạo vét lòng sông. Câu 3: Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông, sẽ dẫn tới hậu quả là A. mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt. B. mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp. C. mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết. D. sông sẽ không còn nước, chảy quanh co uốn khúc. Câu 4: Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa đông là tuyết rơi. B. Mùa xuân là mùa tuyết tan. C. Mùa hạ là mùa mưa nhiều. D. Mùa thu là mùa mưa nhiều. Câu 5: Sông nằm trong khu vực ôn đới lạnh thường nhiều nước nhất vào các mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. thu và đông. D. đông và xuân. Câu 6: Sông ngòi ở miền khí hậu nào dưới đây có đặc điểm là nhiều nước quanh năm? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo. Câu 7: Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sông không nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp điều hoà dòng chảy cho sông ngòi. B. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. C. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông. D. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi. Câu 8: Sông nằm trong khu vực xích đạo thường có nhiều nước A. quanh năm. B. theo mùa. C. vào mùa xuân, D. vào mùa hạ. Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn? A. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn. B. Lượng mưa lớn trên đồi núi dốc và ít lớp phủ thực vật. C. Thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn. D. Mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. Câu 10: Vòng tuần hoàn nhỏ thường gồm các quá trình nào sau đây? A. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt B. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy ngầm C. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm. D. Bốc hơi - ngưng đọng và mưa.

1 đáp án
75 lượt xem

Câu 80: Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực: A. Gió cuốn các hạt các đi xa B. Dòng sông vận chuyển phù xa C. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động D. Hiện tượng trượt đất xãy ra ở miền núi sau những trận mưa lớn Câu 81 . Những nham thạch tạo nên địa hình hang động: A. Đá hoa cương B. Đá vôi C. Đá phiến D. Đá bazan Câu 82: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của: A. Sóng biển B. Sông C. Thuỷ Triều D. Rừng ngập mặn Câu 83: Bước đầu tiên của quá trình tác động ngoại lực là A. Phong hóa B. Bóc mòn C.Vận chuyển D. Bồi Tụ Câu 84: Bóc mòn gồm các hình thức khác nhau như A. Xâm thực ,thổi mòn ,mài mòn B. Xâm thực,vận chuyển ,bồi tụ C. Mài mòn, vận chuyển ,bồi tụ D. Vận chuyển,thổi mòn,xâm thực Câu 85. Địa hình sau đây không phải do gió tạo thành A. Bề mặt đá rỗ tổ ong B. Đá trán cừu C. Ngọn đá sót hình nấm D. Hố trũng thổi mòn Câu 86. Phong hóa lí học diễn ra mạnh nhất ở miền nào? A. Miền nhiệt đới ẩm B. Miền cận xích đạo C. Miền địa cực và sa mạc D. Miền ôn đới Câu 87. Ở miền nhiệt đới ẩm ,cận xích đạo .Thì quá trình phong hóa nào diễn ra mạnh nhất? A. Phong hóa hóa học B. Phong hóa lí học C. Phong hóa cơ học D. Phong hóa sinh học Câu 88. Tác động của ngoại lực không làm thay đổi thành phần của đá là quá trình A. Phong hóa hóa học B. Phong hóa lí học C. Phong hóa cơ học D. Phong hóa sinh học Câu 89. Phi-o là két quả của : A. Bồi tụ do sóng biên B. Bóc mòn do băng hà C. Thổi mòn của gió D. Xâm thực do nuớc chảy Câu 90 . Đụn cát, cồn cát là kết quả của quá trình bồi tụ do: A. Gió B. Dòng chảy C. Sóng biển D. Băng hà HẾT

2 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem