• Lớp 10
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1. Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? A. Giống mới ở địa phương. B. Giống đã phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà (giống đại trà). C. Giống nguyên chủng . D. Giống siêu nguyên chủng. Câu 2. Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống đại trà về các chỉ tiêu gì? A. Khả năng sinh trưởng và phát triển, năng suất của giống. B. thời điểm, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống. C. Quy trình kĩ thuật . D. Khả năng sinh trưởng và phát triển, năng suất của giống, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi. Câu 3. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới. B. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà. C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật. D. Duy trì những đặc tính tốt của giống. Câu 4: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào? A. Trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia B. Mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia. C. Ở địa phương. D. cơ sở sản xuất giống cây trồng. Câu 5. Vì sao phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật giống cây trồng mới? A. Để kiểm tra về tính chống chịu với điều kiện sản xuất đại trà. B. Để kiểm tra giống mới về đặc điểm, năng suất giống. C. Để quảng cáo giống. D. Để phát triển cây trồng cả về số lượng và chất lượng, mở rộng sản xuất đại trà. Câu 6. Chọn đáp án sai. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. B. Để so sánh, kiểm tra kĩ thuật và quảng cáo giống. C. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. D. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. Câu 7. Trình tụ đúng của hệ thống trình sản xuất giống cây trồng? A. Hạt giống NC → giống XN → giống SNC. B. Hạt giống SNC → giống NC → giống XN. C. Hạt giống SNC → giống XN → giống NC. D. Hạt giống NC → giống SNC → giống XN. Câu 8. Trong quy trình sản xuất giống cây ngô (bắp) chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khic cây đực tung phấn, trồng trong khu cách li. B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn. C. Các hạt của các cây giống cần để riêng. D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng. Câu 9. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là A. Dựa vào khả năng phân chia. B. Dựa vào đặc tính di truyền. C. Dựa trên tính toàn năng, phân hóa và phản phân hóa. D. Dựa vào hệ gen. Câu 10. Sắp xếp đúng qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. 1. Khử trùng 2. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. 3. Tạo rễ 4. Trồng cây trong vườn ươm. 5. Trồng cây trong môi trường thích ứng. 6. Chọn vật liệu nuôi cấy Đáp án đúng là: A. 2-3-4-2-6-5. B. 6-1-3-2-5-4. C. 6-1-2-3-5-4. D. 1-6-2-3-5-4. Câu 11. Trong qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, theo em bước nào đảm bảo cây trồng đồng nhất về mặt di truyền? A. Tạo chồi. B. Khử trùng. C. Chọn vật liệu nuôi cấy. D. Trồng cây trong môi trường thích ứng. Câu 12. Trong qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, theo em bước nào đảm bảo cây trồng sạch bệnh? A. Tạo chồi. B. Khử trùng. C. Chọn vật liệu nuôi cấy. D. Trồng cây trong môi trường thích ứng. Câu 13. Ở công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật, vị trí nào được chọn làm nguyên liệu ban đầu? A. Là những nơi mà tế bào chưa phân hóa ví dụ: đỉnh rễ, đỉnh cành, lá non, nhụy hoa, nhị hoa. B. Những nơi tế bào đã phân hóa: lá trưởng thành,.. C. Chỉ sử dụng được đỉnh cành, lá non. D. Tất cả các bộ phận của cây. Câu 14. Keo đất là gì? A. Là những phần tử có kích thước trên 1 micrômet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. B. Là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1 micrômet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. C. Là những phần tử có kích thước trên 1 micrômet tan trong nước. D. Là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1 micrômet, tan trong nước. Câu 15. Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Thành phần cơ giới. B. Số lượng keo đất. C. Số lượng hạt sét. D. Phản ứng dung dịch đất.

2 đáp án
29 lượt xem