Viết PTHH độ chua hoạt tính, tiềm tàn

2 câu trả lời

- Tính chua, tính kiềm, tính trung tính của đất (đo bằng độ pH) được gọi là phản ứng dung dịch đất.

- Đất có hai loại độ chua:

+ Đất có độ chua hoạt tính là độ chua do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.

+ Đất có độ chua tiềm tàng là độ chua do ion H+ và ion Al3+ bám trên bề mặt keo đất gây nên.

- Tính chua, tính kiềm, tính trung tính của đất (đo bằng độ pH) được gọi là phản ứng dung dịch đất.

- Đất có hai loại độ chua:

+ Đất có độ chua hoạt tính là độ chua do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.

+ Đất có độ chua tiềm tàng là độ chua do ion H+ và ion Al3+ bám trên bề mặt keo đất gây nên.

+ Độ chua hiện tại(độ chua hoạt tính):đây là loại gây nên bởi H+ có trong dung dịch đất,để diễn tả độ chua của đất ta ký hiệu pH đất=-log[H+],đất có phản ứng trung tính thì pH=7,ph7 là đất kiềm + Độ chua tiềm tang:là do H+ và Al+++ bám trên bề mặt keo đất gây nên,tùy thuộc lực hút bám và khả năng bị đẩy vào dung dịch của các ion đó khác nhau mà người ta chia ra làm: + Độ chua trao đổi:là độ chua tiềm tàng xuất hiện khi sùng một muối trung tính(KCl) tác động vào đất trong 1 thời gian nhất định để trao đổi H+ và Al+++ ra dung dịch,cho nên độ chua trao đổi còn ký hiệu là pHKCl

mong clthn ạ

@chaucute12

Câu hỏi trong lớp Xem thêm