• Lớp 10
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

19.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh có hạn chế gì? (4 Points) Gây hại cho môi trường Khó chọn tạo giống Không có tác dụng lâu dài Không thể áp dụng trên diện rộng 20.Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? (4 Points) Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là việc sử dụng xen kẽ các biện pháp nông học để phòng trừ dịch hại cây trồng Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là phối hợp biện pháp nông học để tiê diệt sâ bệnh Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là phối hợp biện pháp kĩ thuật và biện pháp hóa học trong trồng trọt Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. 21.Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn , làm giảm thiệt hại do sau bệnh gây ra là tên gọi chung biện pháp nào trong công tác phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trống? (4 Points) Biện pháp kĩ thuật Biện pháp sinh học Biện pháp điều hòa Biện pháp cơ giới 22.Biện pháp nào sau đây được xem là biện pháp phòng sâu, bệnh cho cây trồng chủ yếu nhất? (4 Points) biện pháp kĩ thuật biện pháp sinh học biện pháp điều hòa biện pháp cơ giới 23.Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây hiện tượng gì cho đất? (4 Points) Đất sẽ kiềm hơn. Đất sẽ chua hơn. Đất trung tính. Đất sẽ mặn hơn. 24.Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí là các .............................trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. (4 Points) biện pháp kĩ thuật biện pháp sinh học biện pháp hóa học biện pháp cơ giới 25.Chọn phát biểu đúng khi nói về phân bónImmersive Reader (4 Points) Trong các loại phân bón không có vi sinh vật sông Bón phân hữu cơ có tác dụng chậm Bón phân vi sinh làm tăng số lượng vi sinh vật không có ích trong đất Phân hóa học khó tan làm cây trồng khó hấp thụ Giúp em cho 5 sao ạ

1 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem

Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là? A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm. Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi? A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên. C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên. Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng? A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat. C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái. Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? A. Phát triển về số lượng. B. Tạo ra giống mới. C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ. Câu 34: Mục đích của lai giống là gì? A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới. B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con. C. Phát triển số lượng. D. Duy trì, củng cố chất lượng giống. Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây? A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao? A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat. C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái. Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm? A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém. B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi. C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp. D. Không sinh sản đươc. Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm? A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém. B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi. C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt. Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu? A. 21,7%. B. 24,5%. C. 18,38%. D. 38,2%. Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu? A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.

2 đáp án
54 lượt xem
1 đáp án
58 lượt xem

Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây: A.Hạt siêu nguyên chủng được tạo ra từ hạt xác nhận B. Hạt xác nhận dùng để sản xuất đại trà C. Hạt siêu nguyên chủng được tạo ra từ hạt nguyên chủng D. Hạt nguyên chủng được tạo ra từ hạt xác nhận Câu 9: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính theo trình tự (1) Sản xuất giống SNC bằng chọn lọc. (2) Sản xuất giống NC từ giống SNC. (3) Sản xuất giống XN từ giống NC. A. (1) (2) (3). B. (2) (1) (3). C. (3) (2) (1). D. (2) (3) (1). Câu 12: Nuôi cấy mô tế bào có thể bắt đầu từ loại tế bào nào? A. Tế bào chuyên hóa B. Tế bào phôi sinh C. Tế bào ở rễ D. Tế bào ở thân và lá Câu 13: Cho các thông tin sau: (1). Có thể nhân giống ở quy mô công nghiệp (2). Có hệ số nhân giống cao (3). Sản phẩm nhân giống sạch bệnh (4). Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền (5). Duy trì những đặc tính ban đầu của nông – lâm sản; hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào bao gồm các ý nào ? A. (1), (2), (3), (4),(5). B. (1), (2), (3), (4), C. (2), (5), (3), (4). D. (2), (4), (5). câu 15.​Chọn câu sai trong phương pháp nuôi cấy mô tế bào A. Tạo ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền B. Làm đa dạng giống cây trồng C. Dựa vào khả năng sinh sản vô tính D. Vật liệu để nuôi cấy là tế bào mô phân sinh câu 17. Chọn vật liệu nuôi cấy mô thường chọn các tế bào ở vị trí A. Rễ B. Đỉnh sinh trưởng C. Lá D. Thân MÌNH CẦN GẤP ẠK

2 đáp án
71 lượt xem
2 đáp án
71 lượt xem

Câu 1 : Điều nào sau đây không đúng trong nhiệm vụ phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp: A. Phát triển nền nông nghiệp sinh thái B. Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào bảo quản, chế biến sau thu hoạch C. Áp dụng khoa học công nghệ vào chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi D. Đưa trồng trọt thành ngành sản xuất chính Câu 2 : Nhằm tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà là mục đích của thí nghiệm: A. So sánh giống B. Kiểm tra kĩ thuật C. Sản xuất quảng cáo D. Nhân giống vô tính Câu 3 : Cây nào sau đây được trồng bằng nhân giống vô tính: A. Khoai mỡ, tràm, ngô B. Khoai mì, mía,hành C. Khoai tây, nghệ, điều D. Mít,lúa,khoai mì. Câu 4 : Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì khi vật liệu khởi đầu là: A. Hạt siêu nguyên chủng, giống thoái hóa B. Hạt siêu nguyên chủng, giống nhập nội C. Hạt siêu nguyên chủng, hạt tác giả D. Giống nhập nội, giống thoái hóa Câu 5 : Tế bào đã phân hóa thành tế bào chuyên biệt có chức năng khác nhau không mất đi khả năng biến đổi ,có thể trở về dạng phôi sinh…gọi là : A. Sinh sản hữu tính B. Phân hóa C. Sinh sản vô tính D. Phản phân hóa Câu 6 : Cây nào được nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào: A. Mía, chuối,phong lan,khoai tây B. Mía, chuối,khoai mì,khoai lang C. Phong lan, khoai tây,mía,khoai mì D. Chuối,khoai mì,khoai lang,dứa Câu 7 : Quy trình nuôi cấy mô tế bào theo trình tự: A. Chọn vật liệu, tạo chồi,khử trùng, tạo rễ,cấy cây,trồng cây trong vườn ươm B. Chọn vật liệu,khử trùng, tạo rễ, tạo chồi cấy cây,trồng cây trong vườn ươm C. Chọn vật liệu, tạo chồi, tạo rễ, khử trùng, cấy cây,trồng cây trong vườn ươm D. Chọn vật liệu,khử trùng, tạo chồi, tạo rễ,cấy cây,trồng cây trong vườn ươm Câu 8 : Giống được cấp giấy chứng nhận quốc gia khi giống đáp ứng yêu cầu sau khi đã tổ chức thí nghiệm: A. So sánh giống B. Sản xuất quảng cáo C. Kiểm tra kĩ thuật D. Không cần thí nghiệm Câu 9 : Thành tựu nổi bật của ngành nông ,lâm, ngư nghiệp: A. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa B. Một số sản phẩm được xuất khẩu ra thị trường quốc tế C. Sản lượng lương thực tăng liên tục D. Bước đầu áp dụng được khoa học công nghệ trong chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi Câu 10 : Nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng… là thí nghiệm: A. Kiểm tra kỹ thuật B. Sản xuất quảng cáo C. Sản xuất giống D. So sánh giống

1 đáp án
62 lượt xem

Câu 11 : Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao là: A. Vật liệu khởi đầu B. Nguyên chủng C. Xác nhận D. Siêu nguyên chủng Câu 12 : Điều nào sau đây sai khi nói về hạn chế của ngành nông ,lâm, ngư nghiệp: A. Năng suất,chất lượng còn hạn chế B. Công nghệ bảo quản,chế biến còn lạc hậu. C. Hệ thống giống cây trồng,vật nuôi còn lạc hậu D. Cơ sở sản xuất, chế biến đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa Câu 13 : MS dùng để: A. Chiết cây B. Tạo chồi C. Tạo rễ D. Cấy cây Câu 14 : Hạt giống nào không bắt buộc phải sản xuất trong cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp: A. Hạt siêu nguyên chủng B. Xác nhận C. Hạt tác giả D. Hạt nguyên chủng Câu 15 : Đặc điểm của tế bào thực vật chuyên biệt là: A. Có tính toàn năng, có khả năng phân hoá và phản phân hóa B. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp phân hoá thành các cơ quan C. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia D. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulôzơ, có khả năng phân chia Câu 16 : Quy trình sản xuất nào cần có thí nghiệm so sánh: A. Sơ đồ thụ phấn chéo B. Sơ đồ phục tráng C. Sơ đồ duy trì D. Nhân giống vô tính Câu 17 : Giống mới sẽ được tổ chức thí nghiệm sản xuất quảng cáo sau khi: A. Được cấp giấy chứng nhận quốc gia B. Thí nghiệm so sánh giống C. Kiểm tra năng suất, chất lượng D. Kiểm tra sinh trưởng,phát triển Câu 18 : Điều nào sau đây không phải ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào: A. Nhân giống ở quy mô công nghiệp B. Dễ nhiễm bệnh C. Hệ số nhân giống cao D. Đồng nhất về mặt di truyền Câu 19 : Quy trình sản xuất giống cây nông nghiêp nào sau đây cần trồng ở khu cách ly và loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn: A. Tự thụ phấn B. Sản xuất giống cây rừng C. Thụ phấn chéo D. Nhân giống vô tính Câu 20 : Tạo chồi là bước thứ mấy trong quy trình nuôi cấy mô tế bào: A. Bước 3 B. Bước 1 C. Bước 2 D. Bước 4

2 đáp án
66 lượt xem

Câu 1. Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần: A. Trồng cây chịu mặn. B. Bón nhiều phân đạm, kali. C. Bón bổ sung chất hữu cơ. D. Tháo nước để rửa mặn. Câu 2. Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn: A. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn. B. Tháo nước rửa mặn. C. Bón vôi. D. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. Câu 3. Ở Việt Nam, đất mặn được hình thành ở...........và cây trồng phát thích hợp trên đất mặn là..........: A. vùng đồng bằng ven biển ; cây Cói. B. vùng đồng bằng Bắc Bộ; cây Súng, Sen. C. vùng đồng bằng sông Hồng; cây Vẹt. D. vùng trung du miền núi; cây Bạch đàn, cây Keo. Câu 4. Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. B. Đất có nhiều H2SO4. C. Đất bị ngập úng. D. Đất có nhiều muối. Câu 5. Quá trình hình thành S → FeS2→ H2SO4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện: A. Yếm khí, thoát nước, thoáng khí. B. Hiếu khí, thoát nước, thoáng khí. C.Có xác sinh vật. D.Có chứa S. Câu 6. Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có: A. pH < 7. B. pH < 4. C. pH > 7. D. pH > 4. Câu 7. Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. B. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. C. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm. D. Khử mặn. Câu 8. Đất mặn có đặc điểm: A. Phản ứng trung tính, hơi kiềm. B. Phản ứng chua. C. Phản ứng kiềm. D. Phản ứng vừa chua vừa mặn. Câu 9. Đi làm ruộng về móng chân bị vàng. Theo em đất này thuộc loại đất nào? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất xám bạc màu. D. Đất mặn và đất phèn.

1 đáp án
83 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem