Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy

2 câu trả lời

1.Bánh chưng Bánh dày là loại bánh truyền thống của nhân dân ta. Thể hiện điều quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trồng niềm văn hóa của nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động , thể hiện sự kính thờ Trời ,Đất, tổ tiên ta

2.Bánh chưng bánh giầy là 1 loại bánh truyền thống thể hiện sự biết ơn của con cháu đối với tổ tiên,theo truyền thuyết tục làm bánh chưng được duy trì từ đời vua hùng thứ 6 đến ngày nay đồng thời còn khẳng định tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước,biểu trưng cho vũ trụ- nhân sinh quan,là niềm tự hào ẩm thực VN

3.Dân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh giầy dương giành cho Cha. Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của Bánh Chưng, Bánh Giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.

Bánh Chưng Bánh Dày là 1 loại bánh truyền thống thể hiện sự biết ơn của con cháu đối với tổ tiên,theo truyền thuyết tục làm bánh chưng được duy trì từ đời vua hùng thứ 6 đến ngày nay đồng thời còn khẳng định tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước, là niềm tự hào ẩm thực VN

Thể hiện điều quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trồng niềm văn hóa của nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động

Câu hỏi trong lớp Xem thêm