Xác định biện pháp tu từ từ vựng (các biện pháp nghệ thuật) trong các văn bản sau? Nêu tác dụng? 1. Bây giờ Mận mới hỏi Đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ( Ca dao ) 2. Chỉ có thuyền mới biển mênh mông nhường nào 3. Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

2 câu trả lời

Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

Trả lời

+ Hình ảnh ẩn dụ: mận , đào, vườn hồng

Mận để chỉ người con trai. đào chỉ người con gái, vườn hồng

+ Tác dụng: mận, đào,vườn hồng là những hình ảnh ẩn dụ – những biểu tượng cho những người lao động ngày xưa, trong bài ca dao này, chúng được dùng để chỉ người con trai và người con gái trong tình yêu. Cách nói bóng gió phù hợp với sự kín đáo, tế nhị trong tình yêu.

2. Bài 2: Xác định và phân tích biện pháp tu từ trong các ví dụ sau

Em tưởng giếng sâu

Em nối sợi gàu dài

Ai ngờ giếng cạn

Em tiếc hoài sợi dây

(Ca dao)

Gợi ý trả lời

- Hình ảnh “Giếng sâu” tượng trưng cho tình cảm chân thật, sâu sắc

- Hình ảnh“Gàu dài”- thể hiện sự vụ đắp tình cảm

- Hình ảnh “Giếng cạn” – thể hiện tình cảm hời hợt

- Hình ảnh “Sợi dây” – Thể hiện tình cảm biết bao lâu vun đắp

→ Bài ca dao mang hàm ý than thở, oán trách người yêu

→ Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

3. Bài 3: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?

a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

(Viễn Phương)

b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

(Lê Anh Xuân)

Bây giờ Mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?"
Trong hai câu thơ trên đã sử dụng phép ẩn dụ, cụ thể hình ảnh " mận" là hình ảnh ảnh dụ cho người con trai, " đào" là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái. Phép tu từ trên đã dẫn dắt người đọc vào câu chuyện trêu ghẹo như một bản tình ca của một nam và một nữ. Từ đó thể hiện ngụ ý của người con trai đối với người con gái một cách hóm hỉnh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
1 giờ trước