*Với bốn câu thơ cuối, Phạm Tiến Duật đã giúp ta thấy hình ảnh người lính lái xe quả cảm trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ. . Em viết khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch trong đó có 1 câu ghép, 1 khởi ngữ và 1 phép nối (gạch chân và chỉ rõ)

1 câu trả lời

Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mùi rồi thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”

Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần. Nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước.Chiến tranh bom đạn tàn phá. Xe không kính chắn gió vẫn ra trận thanh thản mà ung dung.Tư thế của những người lính không chỉ hiên ngang mà còn chứa chan niềm tin hy vọng vào tương lai chiến thắng.Trái tim thể hiện cho sức mạnh, tình yêu, cho ý chí chiến đấu kiên cường, cho tình thần sắt đá nhưng vẫn chan chứa yêu thương với đất nước của những người lính. Những người có lý tưởng cao đẹp, có sức mạnh và tiềm lực nên họ rất dũng cảm và mang những nét thanh thản, vui tươi. Ko ngại hiểm nguy vẫn luôn yêu đời.Đó là con người mang trái tim yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc. Khổ cuối làm nổi bật sự khốc liệt trong chiến tranh nhưng cũng làm nổi bật ý chí chiến đấu, quyết tâm sắt đá, tình cảm sâu đậm của những người lính đối với tổ quốc nước nhà.

− khởi ngữ : đó là ( Đó là con người mang trái tim yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc.)

−câu ghép : Tư thế của những người lính không chỉ hiên ngang mà còn chứa chan niềm tin hy vọng vào tương lai chiến thắng.

−phép nối : nhưng

Câu hỏi trong lớp Xem thêm