viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về lòng tự hào dân tộc qua đại dịch covid-19 Giúp em với ạ

2 câu trả lời

*Tham khảo nha ! ^_^

-Not mạng ( đọc kĩ )

   Tuy đang đứng trước nguy cơ lây lan dịch bệnh nhưng tinh thần đoàn kết, thương người như thể thương thân của người dân trong mọi miền Tổ quốc đều không mất đi. Hiện nay, đại dịch Covid - 19 đang ảnh hưởng rất lớn đền toàn thế giới. Tất cả mọi người đều đang nổ lực để chung tay ''Chống dịch như chống giặc''. Việt Nam - nước chúng ta - đang thể hiện năng lực, phẩm chất rất tốt trong tình hình nguy cấp này. Tất cả đều vì một đất nước tươi đẹp, dọn dẹp sạch sẽ lũ virus đáng ghét này. Bản thân em cũng muốn đóng góp chút ích cho cộng đồng để mau chóng đẩy lùi dịch bệnh nhưng cũng không biết có thể làm được gì. Em chỉ có thể thực hiện nghiêm các biện pháp Thủ tướng chính phủ đưa ra và mong Việt Nam mau chóng thắng dịch. Tình người lại càng thắm thiết hơn, sâu đậm hơn qua đại dịch này. Chúng ta đều đoàn kết, biết yêu thương, san sẻ với đồng bào của mình. Từ những việc nhỏ nhặt như: tặng khẩu trang miễn phí có người còn mang số tiền,số gạo dành dụm cả đời của mình để ủng hộ cho việc phòng chống dịch. Ôi, thật cảm động ! Những việc làm tưởng nhỏ nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn. Vai trò và ý nghĩa của mỗi cá nhân sẽ ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến sự tồn tại của đồng loại ta. Do dịch Covid-19 nên một số mặt sản lương thực cũng khang hiếm. Vì thế, sự lo sợ vì không đủ lương thực để sử dụng trong mùa dịch nên ai ai cũng đi mua về để tích trữ. Ngoài ra nhân dân còn cùng nhau tạo ra máy ATM phát gạo, cùng chia sẻ từ tinh thần lẫn vật chất với nhau. Thứ nhất là để giúp mọi người đủ khả năng để trang trải cuộc sống trong mùa dịch mà còn mang lại hình ảnh tốt đẹp về lòng thương người. Ôi, những hành động tưởng nhỏ mà lại cao cả !

Cuối những năm 2019, dịch covid bùng nổ ở Thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) sau đó lan rộng ra toàn cầu trong đó có Việt Nam. Để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của đại dịch, Chính Phủ ta đã kết hợp các tổ chức quốc tế, bộ y tế đề ra những biện pháp thiết thực, hữu hiệu nhất như: hạn chế tiếp xúc nơi đông người, rửa tay thường xuyên với dung dịch sát khuẩn,... Hơn thế nữa, mỗi công dân được xác định là người có trách nhiệm to lớn trong công cuộc chống và đẩy lùi dịch bệnh. Đảng ta đã nêu rõ "Mỗi người dân là một chiến sĩ chống dịch". Chưa dừng lại ở đó, mỗi công dân phải nâng cao nhận thức của mình từ đó cùng nhau chung tay, đoàn kết, đồng cam cộng khổ, xây nên những bức tường thành kiên cố để giảm thiểu, ngăn chặn sự xâm nhập của virus corona vào cuộc sống của chúng ta. Thật vậy, chúng ta, mỗi người dân Việt Nam hãy kiên định, vững vàng trên mặt trận chống dịch. Có như vậy, ta mới chiến thắng như dân tộc ta đã từng nhiều lần chiến thắng trước đó. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước