Một gen có chứa 1800nu với 2295 1k H. Sau khi bị ĐBtrên một cặp nu, gen tự nhân đôi 2 lần và đã nhận của môi trường nội bào 1218A và 1482G. Hãy
a, Xác định dạng ĐB xảy ra?
b, Số lk H của gen sau ĐB và Ik hóa trị có trong các gen con tạo ra sau 2 lần nhân đôi.
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
-gen có
+) N=1800 nu
+)H= 2295 liên kết
→G=H−N=2295−1800=495
mà 2A+2G=N=1800→A=405
* khi xảy ra đột biến và sau 2 lần nhân đôi thì
AMTCC=AĐB.(22−1)=1218→AĐB=406
GMTCC=GĐB.(22−1)=1482→GĐB=494
- số liên kết H là 2.406+3.494=2294
→giảm 1 liên kết H
⇒ đột biến thay thế G-X=A-T
a)
đột biến xảy ra ở gen trên là đột biến thay thế
b)
-số liên kết H sau đột biến là 2294( như trên)
-tổng số nu của gen sau đột biến là:2.406+2.494=1800
→số liên kết hóa trị có trong các gen con tạo ra sau 2 lần nhân đôi là
(N−2)(22−1)=(1800−2).3=5394
a, Xét gen ban đầu:
Theo đề bài ta có:
N=2A+2G=1800
H=2A+3G=2295
Giải ra ta thu được:
→A=T=405 (Nu)
→G=X=495 (Nu)
Xét gen bị đột biến:
A=T=121822−1=406 (Nu)
G=X=148222−1=494 (Nu)
→ Đây là đột biến thay thế cặp G-X→A-T
b, Số liên kết hiđro sau khi gen bị đột biến là:
H=2A+3G=2×406+3×494=2294 (Liên Kết)
Số liên kết hóa trị trong các gen con tạo ra sau 2 lần nhân đôi là:
(2k-1)×(N-2)=(22-1)×(1800-2)=5394 (Liên Kết)