viết đoạn văn trình bày theo cách tổng phân hợp phân tích hình ảnh của con hổ trong vườn bách thú(bài thơ nhớ rừng) MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ!!
2 câu trả lời
$@TwO$
Con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của thế lữ quả là 1 hình ảnh biểu hiện cho những người nông dân nhưng có mấy ai biết được COn hổ hiện nay cũng đang mất đi cái tự do và uy phong hồi nào của một vị chúa tể rừg già khi bị giam cầm trong 1 cũi sắt. Trong phần đầu bài thơ, tác giả đã thể hiện rõ tâm trạng đâu khổ, uất hận của hổ khi bị tước mất tự do và phải sống trong1 cũi sắt đã được con người sắp đặt, "Một cnarh tầm thường giả dối". Một thời huy hoàng của hổ giờ đây bị thay thế bằng chuỗi ngày dài ngao ngán, chán chường. Nó khinh những kẻ tầm thường không hiểu vì về khát vọng tự do, giương mắt giễu oai linh hùng vĩ. Nhưng, đau xót hơn là từ một chúa sơn lâm đứng ở vị trí tối cao, chúa tể chốn rừng xanh thế mà giờ đây hổ lại phải “chiu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi ”, với “cặp báo chuồng bên vô tư lự”. Ẩn chứa đằng sau mỗi từ, mỗi câu là tâm trạng đầy bị kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ, thất thế, rơi vào cảnh “nhục nhằn, tù hãm”. Qua đây, ta cũng thấy được khát vọng được sống tự do của vị cháu rừng già. mhư vậy, chỉ với một đoạn thơ ngắn, Thế Lữ đã khéo léo bộc lộ được tâm trạng chán chường, tủi nhục của Vị chúa tể sơn lâm, hay đó cũng chính là ẩn dụ cho tình cảnh của nhân dân ta lúc bấy giờ.
Tâm trạng của con hổ trong bài Nhớ rừng được Thế Lữ khắc họa vô cùng sâu sắc. Đó là tâm trạng tuyệt vọng của chúa sơn lâm nay bị giam hãm trong cũi sắt. Nó bế tắc trước thực tại tù túng.Lũ báo, lũ gấu không phản ứng gì trước thực tại mà luôn vô tư lự. Còn gì chua xót hơn khi con người bị giam hãm song lại không chút mảy may khát khao tự do. Nỗi niềm trong hổ lúc này là sự chua xót đến cùng cực. Nó nhớ về quá khứ tươi đẹp ở rừng đại ngàn ngày nào. Nó huy hoàng, oai nghiêm. Nhưng đau đớn là quá khứ đẹp tươi thì thực tại càng thêm muôn phần đau khổ. Khát khao tự do bùng lên trong lòng chúa sơn lâm. Cuộc sống của nó lúc này đều giả tạo, xấu xa bởi con người đã phủ lên nó một màu tối tăm, ảm đạm. Con hổ thức tỉnh, đau đớn nhưng mãi chỉ có thể giam cầm mình nơi cũi sắt. Một mình nó lẻ loi cũng như số ít con người ý thức hoàn cảnh nước mất, nhà tan thì liệu sức mạnh bé nhỏ ấy có thay đổi vận mệnh cuộc đời?