Viết đoạn văn (khoảng 200 từ ) trình bài suy nghĩ xủa anh chị về tác dụng của việc phạt học sinh trong giáo dục hiện nay?

2 câu trả lời

chép phạt là một hành vi răn đe học sinh giúp cho học sinh khi nghĩ về vấn đề đó thì sẽ gây cho học sinh sự ám ảnh, street..................... Nhưng các thầy cô không hiểu rằng sự áp lực lớn  đến mức nào . Khi học sinh chỉ quên làm một việc thì sẽ bị chép phạt , chép phạt nhiều quá học sinh sẽ không còn thời gian để học và làm bài và không làm bài thì lại bị chép phạt . Thói quen này lập đi lập lại sẽ gây cho học sinh một sự ám ảnh khi đến trường từ đó sẽ có hiện tượng học sinh vì không chịu được áp lực quá lớn đó đã dẫn đến hiện tượng bỏ học giữa chừng . Theo em nghĩ việc đó có mặt lợi là giúp học sinh nhớ lỗi của mình nhưng mặt hại của nó là gây cho học sinh sự ám ảnh khi đến lớp . Theo em việc làm ấy không tốt , em nghĩ học và vừa thì sẽ tốt hơn ko nên chép mạng 

chúc bạn học tốt hơi ngắn nha 

ai xóa cho xin link 

Từ xưa đến nay việc giáo dục học sinh luôn có rất nhiều cách, trong đó việc phạt học sinh cũng là một biện pháp giáo dục. Phạt để răn đe học sinh, nhắc nhở học sinh không tái phạm những lỗi lầm trong học tập, trong công cuộc giáo dục. Giáo viên có thể phạt học sinh chép phạt, phạt dọn vệ sinh lớp, phạt đánh,...Nhiều hình phạt cũng đã làm ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh. Chúng ta chỉ nên phạt để răn đe, không nên sử dụng các hình thức xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể học sinh. Chúng ta đã từng chứng kiến những sự việc là dậy sóng cộng đồng như việc có giáo phạt đánh 50 cái tát, bắt học sinh quỳ hay là bắt học sinh bò quanh lớp... Như Bác Hồ đã nói " trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết nhủ, biết học hành là ngoan" nên chúng ta cần có những cách giáo dục đúng đắn và phát huy hiệu quả. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

5 lượt xem
1 đáp án
3 giờ trước