Viết đoạn văn 200 nêu suy nghĩ về vấn đề: sức mạnh con người thực sự đến từ đầu?

1 câu trả lời

Ai ai cũng có một sức mạnh thực sư? Vậy sức mạnh thực sự ấy đến từ đâu? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết ta cần hiểu thế nào là sức mạnh thực sự? Đó chính là giá trị, là sức mạnh vô cùng to lớn đang tiềm tàng, ẩn chứa trong bản thân mỗi con người. Để sở hữu và tìm kiếm ra nó, chúng ta phải trải qua một quá trình vô cùng gian khổ. Qúa trình ấy đòi hỏi bạn phải kiên nhẫn, chăm chỉ rèn luyện. Hơn hết, nó còn chứa đựng nhiều gian nan, vất vả thậm chí là cả thất bại. Nếu vượt qua được nó, bạn sẽ hiểu được, thấy được đáp án cho câu hỏi "Sức mạnh con người đến từ đâu". Chính là từ chính những nỗ lực, những ý chí, hoài bão của bạn. Thật vậy, sức mạnh là một trong những yếu tố giúp bạn vượt qua được cám dỗ của xã hội. Hơn hết, nó còn là đòn bẩy giúp bạn bay cao, bay xa. Tuy nhiên, cạnh bên sức mạnh, bạn phải có những kiến thức đủ sâu, đủ rộng. Có như vậy, bạn mới vững bước vào đời và không bị những cơn bão lốc cuốn trôi đi. Bởi lẽ đó, hãy không ngừng cố gắng và rèn luyện, phát huy sức mạnh của bản thân. Đừng nản chí để rồi phải hối hận.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước