Viết báo cáo bài 16 thực hành một số tính chất của prôtêin và vật liệu polime( TN1,2,3 ko chép mạng ạ)

2 câu trả lời

1. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.

- Tiến hành TN:

   + Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein 10% (lòng trắng trứng)

   + Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi trong khoảng 1 phút

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure.

- Tiến hành TN:

   + Cho vào ống nghiệm 1ml dd protein 10%, 1ml dd NaOH 30% và 1 giọt dd CuSO4 2%.

   + Lắc nhẹ ống nghiệm và quan sát hiện tượng

3. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng.

- Tiến hành TN: chuẩn bị 4 mẫu vật liệu

   + Mẫu màng mỏng PE

   + Mẫu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC

   + Mẫu sợi len

   + Mẫu vải sợi xenlulozo

Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, quan sát hiện tượng

Đốt cháy các vật liệu trên, quan sát sự cháy và mùi.

4. Thí nghiệm 4: Phản ứng của 1 vài vật liệu polime với kiềm

- Tiến hành TN:

   + Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:

• ống 1: một mẩu màng mỏng PE

• ống 2: ống nhựa dẫn nước PVC

• ống 3: sợi len

• ống 4: vải sợi xenlulozo hoặc bông

   + Cho vào mỗi ống nghiệm 2ml dd NaOH 10%

   + Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội. Quan sát

   + Gạn lớp nước sang các ống nghiệm khác lần lượt là 1’, 2’, 3’, 4’.

   + Axit hóa ống nghiệm 1’, 2’ bằng HNO3 20% rồi thêm vào mỗi ống vài giọt dd AgNO3 1%.

   + Cho thêm vào ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dd CuSO4 2%.

hí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.

Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm.

Giải thích: Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi đun nóng.

Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure.

Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng.

Giải thích: Do tạo ra Cu(OH)2 theo PTHH:

2NaOH+CuSO4→Na2SO4+Cu(OH)2.

Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các peptit có từ 2 liên kết -CO-NH- trở lên tạo ra sản phẩm màu tím.

Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng.

Hiện tượng: Khi hơ nóng các vật liệu:

   + PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.

   + PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.

   + Sợi len và vải sợi cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi.

Giải thích:

   + PVC cháy theo PTHH : (C2H3Cl)n+52nO2→2nCO2+nH2O+nHCl.

   => Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.

   + PE cháy theo PTHH: (C2H2)n+3nO2→2nCO2+2nH2O.

   => Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.

   + Sợi len và vải sợi xenlulozơ cháy theo PTHH:

(C6H10O5)n+6nO2→6nCO2+5nH2O.

   => Khí thoát ra là CO2 không có mùi.

Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm

- Hiện tượng:

   + Ống 1’: không có hiện tượng gì

   + Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

   + Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

   + Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

   + Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n +n NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

   + Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit …. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.

Nguồn copy bạn trên chứ mình làm cũng dc nhưng ko có thời gian. Vote cho bạn kia tlhn nha

 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.

- Tiến hành TN:

   + Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein 10% (lòng trắng trứng)

   + Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi trong khoảng 1 phút

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure.

- Tiến hành TN:

   + Cho vào ống nghiệm 1ml dd protein 10%, 1ml dd NaOH 30% và 1 giọt dd CuSO4 2%.

   + Lắc nhẹ ống nghiệm và quan sát hiện tượng

3. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng.

- Tiến hành TN: chuẩn bị 4 mẫu vật liệu

   + Mẫu màng mỏng PE

   + Mẫu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC

   + Mẫu sợi len

   + Mẫu vải sợi xenlulozo

Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, quan sát hiện tượng

Đốt cháy các vật liệu trên, quan sát sự cháy và mùi.

4. Thí nghiệm 4: Phản ứng của 1 vài vật liệu polime với kiềm

- Tiến hành TN:

   + Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:

• ống 1: một mẩu màng mỏng PE

• ống 2: ống nhựa dẫn nước PVC

• ống 3: sợi len

• ống 4: vải sợi xenlulozo hoặc bông

   + Cho vào mỗi ống nghiệm 2ml dd NaOH 10%

   + Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội. Quan sát

   + Gạn lớp nước sang các ống nghiệm khác lần lượt là 1’, 2’, 3’, 4’.

   + Axit hóa ống nghiệm 1’, 2’ bằng HNO3 20% rồi thêm vào mỗi ống vài giọt dd AgNO3 1%.

   + Cho thêm vào ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dd CuSO4 2%.

hí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.

Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm.

Giải thích: Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi đun nóng.

Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure.

Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng.

Giải thích: Do tạo ra Cu(OH)2 theo PTHH:

2NaOH+CuSO4→Na2SO4+Cu(OH)2.

Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các peptit có từ 2 liên kết -CO-NH- trở lên tạo ra sản phẩm màu tím.

Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng.

Hiện tượng: Khi hơ nóng các vật liệu:

   + PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.

   + PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.

   + Sợi len và vải sợi cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi.

Giải thích:

   + PVC cháy theo PTHH : (C2H3Cl)n+52nO2→2nCO2+nH2O+nHCl.

   => Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.

   + PE cháy theo PTHH: (C2H2)n+3nO2→2nCO2+2nH2O.

   => Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.

   + Sợi len và vải sợi xenlulozơ cháy theo PTHH:

(C6H10O5)n+6nO2→6nCO2+5nH2O.

   => Khí thoát ra là CO2 không có mùi.

Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm

- Hiện tượng:

   + Ống 1’: không có hiện tượng gì

   + Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

   + Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

   + Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

   + Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n +n NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

   + Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit …. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.

=>XIN HAY NHẤT Ạ

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
8 giờ trước