Vì sao nước trong chai không thể lập tức đổ ra?
2 câu trả lời
Nước trong chai ko thể lập tức đổ ra ngoài vì khi đổ nước vào chai, ko khí trong chai đã bị ép ra ngoài hết. Khi dốc ngược chai xuống, nước trong chai ko chịu áp lực của ko khí từ bên trên, mà bên ngoài chai lại có rất nhiều ko khí nén lên. Khi nước chảy ra ngoài, ko khí bên ngoài mới luồn dần từng chút vào trong chai, nước cx chỉ có thể chảy ra từng chút.
Xin 5 sao và ctlhn nha bn!
Để nước có thể tràn ra ngoài, không khí phải lọt được vào chai. Trong thí nghiệm, nước đã lấp đầy các lỗ trống trên miếng gạc và bịt kín chúng do sức căng bề mặt. Sức căng bề mặt là khả năng bám dính vào nhau của các phân tử trên bề mặt một chất lỏng, tạo thành một màng mỏng. Trong không khí, các phân tử liên tục chuyển động, tạo áp suất nhất định. Khi chúng ta xoay ngược chai, không có không khí trong đó, nên cũng không có áp suất không khí. Áp suất không khí bên ngoài chai, phía trên miếng gạc lớn hơn áp suất của nước bên trong chai. Sự kết hợp áp suất không khí lên bề mặt tấm gạc và sức căng bề mặt của nước cho phép tấm gạc giữ nước không tràn ra ngoài.
@chiichii2