.Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của canxi oxit? (0.5 Điểm) Xử lý nước thải công nghiệp. Làm nguyên liệu thức ăn. Khử chua đất trồng trọt. Sát trùng, diệt nấm mốc. 2.Phản ứng xảy ra vừa đủ giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 thuộc loại (0.5 Điểm) phản ứng oxi hoá – khử. phản ứng thế. phản ứng hoá hợp. phản ứng trung hoà. 3. Để nhận biết gốc sunfat (=SO4) người ta dùng muối nào sau đây? (0.5 Điểm) BaCl2. MgCl2 NaCl. CaCl2. 4.Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch (0.5 Điểm) HCl, AgNO3 NaOH, K2SO4 HCl, Na2SO4 H2SO4, KNO3 5.Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải (0.5 Điểm) Rót nước vào axit đặc. Rót từ từ axit đặc vào nước. Rót nhanh axit đặc vào nước. Rót từ từ nước vào axit đặc. 6.Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric, thu được (0.5 Điểm) dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc. dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu. 7.Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M. Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là (0.5 Điểm) 4 gam và 16 gam. 14 gam và 6 gam. 8 gam và 12 gam. 10 gam và 10 gam. 8.Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là (0.5 Điểm) HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2. Na2O, CuO, SO3, CO2 9.Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? (0.5 Điểm) O3 N2 CO2 SO2 10.Oxit axit là (0.5 Điểm) Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. 11.Sắt(III) oxit tác dụng được với (0.5 Điểm) Axit, sản phẩm là muối và nước Nước, sản phẩm là axit Bazơ, sản phẩm là muối và nước Nước, sản phẩm là bazơ 12.Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là (0.5 Điểm) CO CO2 và SO2 CO2 SO2 13.CaO có tên gọi thông thường là (0.5 Điểm) vôi tôi. vôi sống. sữa vôi vôi bột. 14.Dãy các chất thuộc loại axit là (0.5 Điểm) Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. HCl, H2SO4, HNO3, H2S. 15.Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ (0.5 Điểm) K2SO3. HCl. Na2SO4. KOH. 16.Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là (0.5 Điểm) Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. Sủi bọt khí, đường không tan. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt. 17.Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là (0.5 Điểm) Na2O. CuO P2O5. CO2. 18.Cho 2 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (0.5 Điểm) 0,05 lít 0,02 lít 0,08 lít 0,04 lít 19.Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như không đổi là vì (0.5 Điểm) CO2 không có khả năng tác dụng với các khí khác CO2 hòa tan được vào nước mưa Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2 CO2 bị phân hủy bởi nhiệt 20.Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng (0.5 Điểm) dung dịch NaOH. Dung dịch HCl. Nước. Giấy quì tím.

1 câu trả lời

Đáp án:

 1.A 2.D 3.A 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.D 10.C 11.A 12.A 13.B 14.D 15.B 16.A 17.A 18.B 19.C 20.C

Giải thích các bước giải:

 1.Ứng dụng của CaO là: Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm mốc, xử lý nước thải công ngiệp.

2.phản ứng giữa axit và bazo là phản ứng trung hòa.

3.dùng muối bacl2 để tạo kết tủa.

4.hcl+agno3->agcl+hno3

5.rót từ từ axit đặc vào nước

6.zn+2hcl->zncl2+h2

h2 cháy được trong không khí.

7.số mol của hcl: nhcl=Cm.V=3,5.0,2=0,7(mol)

gọi x, y lần lượt là số mol hai chất cuo và fe2o3

pthh:

cuo+2hcl->cucl2+h2o

1      2           1        1     mol

x     2x          x        x      mol

fe2o3+6hcl->2fecl3+3h2o

 1             6      2           3    mol

y             6y    2y          3y  mol

theo đề bài và pthh ta có hệ:

$\left \{ {{80x+160y=20} \atop {2x+6y=0,7}} \right.$ ⇔$\left \{ {{x=0,05} \atop {y=0,1}} \right.$ 

Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp:

mcuo=n.M=0,05.80=4(g)

mfe2o3=mhh-mcuo=20-4=16(g)

8.a, loại hcl ,b loại co2, d loại so3 và co2

so2 là oxit axit t/d với h2o,oxit bazo, bazo

9.so2 góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mua axit

10.oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

11..Sắt(III) oxit tác dụng được với axit, sản phẩm là muối và nước

12.co2 và so2 t/d với ca(oh)2 nên bị giữ lại còn co không t/d nên là khí thoát ra.

13.CaO có tên gọi thông thường là vôi sống

14.câu a loại na2so4(muối), b loại na2s(muối),c loại na2s(muối)

15.quỳ tím hóa đỏ là dd axit ->hcl

16.Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

17.oxit bazo tan +h2o->dd bazo->quỳ tím hóa xanh nên chỉ có na2o

18.số mol của caco3 :ncaco3=m/M=2/100=0,02(mol)

pthh:

caco3+2hcl->cacl2+h2o+co2

1           2             1   1         1      mol

0,02      0,04      0,02 0,02   0,02 mol

thể tích dd hcl đã dùng là:

Cm=n/V

->V=n/Cm=0,04/2=0,02(l)

19.Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như không đổi là vì trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2

20.cho t/d với h2o thì bao sẽ t/d với h2o còn fe2o3 ko t/d nên vẫn còn fe2o3 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
7 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước