Trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ, em hãy phân tích chi tiết tiếng sáo ( tiếng sáo đánh thức cảm xúc, tiếng sáo thúc dục hành động, tiếng sáo giải thoát tâm hồn của Mị )

1 câu trả lời

- Lần 1: Tiếng sáo xuất hiện ở ngoài đầu núi "Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi" ⇒ Biểu hiện cho vẻ đẹp của phong tục, nét đẹp văn hóa người dân miền núi.

- Lần 2: Tiếng sáo văng vẳng ở đầu làng “tai Mị nghe tiếng sáo văng vẳng đầu làng”.

⇒ Là biểu tượng cho tiếng gọi cuộc sống, khơi gợi tình yêu trong Mị

- Lần 3: Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường:

⇒Là động lực thúc đẩy Mị đi đến hành động chuẩn bị đi chơi xuân, tâm hồn mị như đuợc hồi sinh

- Lần 4: Khi Mị bị trói, tiếng sáo vẫn vang vọng: “Em không yêu quả pao rơi rồi/ Em yêu người nào, em bắt pao nào”

Tiếng sáo vẫn thôi thúc tâm hồn Mị “đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi”.

- Lần 5 : “Tiếng sáo, tiếng chó sủa xa xa”.

 Ý nghĩa: Tiếng sáo như cũng đang lặng dần với tâm trạng khổ đau của cô gái Mèo đầy bất hạnh.

$#TuCi2612$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm