trong 4 dòng thơ của bài thơ việt bắc, người ở lại hỏi người về xuôi: “ mình về mình có nhớ ta......nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn” có khi đáp lại người về xuôi vừa hỏi vừa gửi gắm nỗi nhớ : “ ta với mình mình với ta......ngòi thia sông đáy suối lê vơi đầy “ cảm nhận của anh chị về tâm trạng kẻ ở người đi trong các đoạn thơ trên từ đó nhận xét về tính dân tộc trong đoạn thơ
2 câu trả lời
Ở đoạn thơ này nhà thơ đã sử dụng cách ngắt nhịp bất thường : 6/2 ở câu 8, 3/3 ở câu 9, 4/4 ở câu 10. Ngoài ra nhà thơ còn sử dụng một loạt các động từ mạnh ( đập tan phòng, chết uất thôi, ngồi ) cùng với các từ ngữ cảm thán: ôi, làm sao, thôi, như chuyền đến cho người đọc cảm giác ngột ngạt. Nhà thơ muốn thoát ra bên ngoài , muốn trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài. Đoạn thơ đã sử dụng điệp ngữ "khi con tu hú " lặp lại ở khổ đầu và khổ cuối bài thơ như reo vào lòng người đọc một cảm giác ngột ngạt , uất ức. Rõ ràng đoạn thơ đã thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức và liềm khao khát cuộc sống tự do.
Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau, “Tóc mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” thói quen tâm lý, truyền thống yêu thương của dân tộc.
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
`->` Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.