Trình bày về suy nghĩ của tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống

2 câu trả lời

     Con người khi sinh muốn tồn tại và phát triển thì phải là mọt người sống có tinh thần trách nhiệm. Tinh thần trách nhiệm chính là đức tính đáng quý, cần có của con người. Vậy thế nào là tinh thần, trách nhiệm? Đó chính là nghĩa vụ, bổn phận của mỗi người trong việc thực hiện tốt công việc của bản thân, không ỷ lại hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Người có tinh thần trách nhiệm sẽ luôn sẵn sàng cố gắng để hoàn thành công việc thật tốt.  Trong cuộc sống, tinh thần trách nhiệm chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là nguồn động lực thúc đẩy ta nỗ lực và hoàn thiện bản thân cũng như trình độ chuyên môn. Người có tinh thần trách nghiệm luôn được mọi người tôn trọng, quý mến. Con người cũng trở nên hoàn thiện bản thân hơn.  Chúng ta là phải cố gắng học tập, rèn luyện phẩm chất có tinh thần yêu nước, giúp đỡ người xung quanh,… Là một công dân nên cần  thực hiện tốt quy định của nhà nước, Pháp luật, tỉnh táo trước mọi âm ưu của các thế lực thù địch bên ngoài. Chỉ khi như vậy bạn mới có thể  thành công trong cả công việc lẫn cuộc sống. Vậy mà hiện nay, vẫn còn một số người sống không có tinh thần trách nhiệm, có lối sống dựa dẫm, ỷ lại, làm việc không đến nơi,... Đây là những con người đáng lên án. Vì vậy mỗi chúng ta cần xây dựng tinh thần trách nhiệm từ những hành động nhỏ hàng ngày để trở thnahf một người tốt đẹp hơn.

  Trong cuộc sống, ai cũng muốn được thành công, được bước lên một tầm cao mới tốt hơn. Chính vì thế, vai trò của tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống rất quan trọng. Nó là chìa khóa cốt yếu cho sự thành công. Ngoài ra, mỗi người nếu có tinh thần trách nhiệm sẽ luôn đạt những kết quả cao trong công việc hàng ngay. Luôn biết cân nhắc về việc mình làm là đã hợp lí, chính xác hay chưa. Và sẽ luôn được mọi người xung quanh kính trọng. Nói tóm lại, tinh thần trách nhiệm chính là phẩm chất cơ bản của một thiên tài

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
19 giờ trước