Trình bày sản lượng của ngành công nghiệp cơ khí ở Việt Nam.
2 câu trả lời
Trình bày sản lượng của ngành công nghiệp cơ khí ở Việt Nam?
Về xuất khẩu, giai đoạn đến năm 2020 sản lượng xuất khẩu đạt 35% tổng sản lượng ngành cơ khí, giai đoạn đến năm 2030 đạt 40%. Đến năm 2035 đạt 45% tổng sản lượng ngành cơ khí.
-Cụ thể, số lượng DOANH NGHIỆP cơ khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 DOANH NGHIỆPnăm 2010 lên hơn 21.000 DOANH NGHIỆP năm 2016, chiếm 28% tổng số DOANH NGHIỆP chế biến, chế tạo. Những năm gần đây, điển hình như năm 2016, kim ngạch XK các sản phẩm cơ khí đạt trên 13 tỷ USD, chủ yếu là các loại thiết bị gia dụng, phụ tùng linh kiện ô tô, xe máy. Nếu tính cả sắt thép các loại thì kim ngạch Xuất Khẩu các sản phẩm cơ khí đạt trên 16 tỷ USD.
Số liệu: một số lĩnh vực ghi nhận có sự chuyển biến, đột phá như:
+) Chế tạo thiết bị thủy công (cung cấp cho các công trình nhà máy thủy điện lớn, nhỏ trong cả nước),
+) chế tạo giàn khoan dầu khí (cung cấp khoan thăm dò, khai thác dầu khí đến độ sâu 120m, giàn khoan tự nâng 90m nước, giàn khoan khai thác giếng dầu)
+), thiết bị điện, chế tạo và cung cấp thiết bị cho các nhà máy xi măng, đóng tàu các loại (tàu chở dầu đến trọng tải 105 nghìn DWT, tàu chở khí hóa lỏng trọng tải đến 5.000 tấn, tàu chở hàng rời…),
+) các công trình thiết bị toàn bộ (nhà máy đường công suất 1.000 tấn mía/ngày, chế biến mủ cao su công suất 6.000 tấn/năm).
+) Cơ khí chế tạo trong nước cũng đã sản xuất, lắp ráp được hầu hết các chủng loại xe ô tô con, xe tải, xe khách; sản xuất xe máy đã có tỷ lệ nội địa hóa 85-95%, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+) Số lượng DN cơ khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 DN (năm 2010) lên hơn 21.000 DN năm 2016, chiếm 28% tổng số DN công nghiệp chế tạo, tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động, chiếm 17% tổng số lao động trong ngành chế biến, chế tạo.