trình bày quy trình băng bó người bị gãy xương

2 câu trả lời

Đáp án : Quy trình sơ cứu khi bị gãy xương

Khi tiến hành sơ cứu nạn nhân gãy xương, thì người sơ cứu cần thực hiện các nguyên tắc sau:

Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nguy hiểm.

Nẹp được sử dụng để cố định xương gãy phải đủ dài để đủ bất động chắc khớp trên và dưới ổ gãy.

Buộc dây cố định nẹp phải trên chỗ gãy, dưới chỗ gãy, khớp trên và khớp dưới chỗ gãy.

Không nên cố cởi quần áo nạn nhân, nếu cần phải bộc lộ vết thương thì cắt quần áo theo đường chỉ (nếu phải cởi thì cởi bên lành trước).

Không đặt trực tiếp nẹp vào da nạn nhân. Các mấu lồi đầu xương, vùng tỳ đè phải có lót bông rồi mới đặt nẹp.

Đáp án:

-Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nguy hiểm.

-Nẹp được sử dụng để cố định xương gãy phải đủ dài để đủ bất động chắc khớp trên và dưới ổ gãy.

-Buộc dây cố định nẹp phải trên chỗ gãy, dưới chỗ gãy, khớp trên và khớp dưới chỗ gãy.

-Không nên cố cởi quần áo nạn nhân, nếu cần phải bộc lộ vết thương thì cắt quần áo theo đường chỉ (nếu phải cởi thì cởi bên lành trước).

-Không đặt trực tiếp nẹp vào da nạn nhân. Các mấu lồi đầu xương, vùng tỳ đè phải có lót bông rồi mới đặt nẹp.

Đối với trường hợp gãy xương kín:

Bất động xương gãy (chi) theo tư thế cơ năng (đối với chi dưới duỗi gối ở tư thế 170° – 180°, đối với chi trên gấp khuỷu 90°).

Cố định nhẹ nhàng, cẩn thận, phải có người phụ kéo nắn chi liên tục cho tới khi cố định xong.

*Trường hợp gãy xương kín

+Bất động xương gãy (chi) theo tư thế cơ năng (đối với chi dưới duỗi gối ở tư thế 170° – 180°, đối với chi trên gấp khuỷu 90°).

+Cố định nhẹ nhàng, cẩn thận, phải có người phụ kéo nắn chi liên tục cho tới khi cố định xong.

*Trường hợp gãy hở, gãy nội khốp

+Phải bất động theo tư thê gãy, không kéo nắn. Kết hợp xử trí vết thương phần mềm. Nếu có tổn thương mạch máu phải cầm máu trước khi bất động..

S+au khi cố định xong: đối vối chi trên dùng băng tam giác treo đỡ tay lên cổ. Đối vối chi dưới buộc hai chi vào nhau.