Trình bày nét tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân điều đó được thể hiện như thế nào trong tùy bút

1 câu trả lời

PCNT của Nguyễn Tuân: được thể hiện tiêu biểu ở sự TÀI HOA-UYÊN BÁC-ĐỘC ĐÁO.

1. Tài hoa:

- Trong việc chọn thể loại tùy bút: viết về Đà Giang nói riêng và những hình tượng khác nói chung, ngòi bút Nguyễn Tuân vô cùng phóng túng, thoải mái và có phần hơi "ngông", hơi táo bạo vì vậy ông đã chọn cho mình thể tùy bút khi sáng tác "NLĐSĐ"

- Tài hoa trong việc sử dụng ngôn từ:

+ Khả năng diễn đạt và vốn ngôn từ của NT thật phong phú. Mỗi từ ngữ đưa vào câu văn dường như đã được chắt lọc, gọt giũa cẩn thận. Ông đã sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới lạ, độc đáo. Giọng văn đôi khi có vẻ thô kệch, dàn trải nhưng lại hết sức cô đúc, tự nhiên...

+ Đọc những dòng viết về con SĐ trữ tình, thơ mộng, ta không khỏi ngỡ ngàng trước giọng văn êm ái, dịu dàng như thơ của NT.

- Tài hoa trong việc tiếp cận và khai thác hình tượng nghệ thuật qua nhiều phương diện thẩm mỹ:

+ SĐ hung bạo-trữ tình và ông đò (ng lao động cần cù, giản dị, dũng cảm, khiêm nhường) -(anh hùng, nghệ sĩ, trí dũng, tài hoa).

2. Uyên bác: vì sự am hiểu, thông thạo rất nhiều lĩnh vực đời sống:

- Nguyễn Tuân đưa vào "NLĐSĐ" rất nhiều ngành nghề như: quân sự, xây dựng, điện ảnh...

- Khi miêu tả SĐ, ông như một nhà quay phim lão luyện, một nhà biên kịch tài ba. Có khi ống kính của nhà văn tiếp cận con SĐ từ viễn cảnh. Đôi lúc, ống kính của ông lại lia vào để quay cận cảnh từng "đá tảng, đá hòn", cắt từng đoạn sông để mô tả sự hung bạo của chúng qua "3 trùng vi thạch trận" - Thậm chí, NT còn hóa thân thành chiến lược gia, thấu hiểu cách bày binh bố trận, các lối đánh của kẻ thù gian xảo như "khuýp quật vu hồi"....

- Lối liên tưởng độc đáo, so sánh, nhân hóa sáng tạo, bất ngờ 

`->` chiều sâu kiến thức.

3. Độc đáo:

+ Qua cái Tôi, nét "ngông".

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
7 giờ trước