Trình bày đặc điểm kinh tế - chính trị trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu
2 câu trả lời
Đặc trưng của lãnh địa phong kiến:
– Đời sống trong lãnh địa phong kiến:
+ Lãnh chúa:
Xây dựng những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuông trại,… Phần đất đai ở xung quanh lâu đài bao gồm: Đất canh tác, ao hồ, đầm lầy, đồng cỏ,… Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.
+ Nông nô:
Phải nộp tô rất nặng, có khi tới một nửa sản phẩm thu được. Nộp nhiều thứ thuế khác như thuế cưới xin, ma chay, thuế thân, thuế thừa kế,…
– Đối với chính trị:
+ Mỗi lãnh địa được xây dựng như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, có kị sĩ bảo vệ,…
+ Ở trong lãnh địa phong kiến, mỗi lãnh chúa giống như một ông vua con và ông vua đứng đầu cả nước thì cũng chỉ giống như một lãnh chúa trong lãnh địa của mình, không có quyền hành tập chung, mỗi lãnh cúa sẽ nắm quyền về chính trị, tài chính hay là cả quân đội, thuế khóa riêng và không ai có thể can thiệp vào lãnh địa của từng lãnh chúa.
Xin hay nhất ạ
- TK IX, phần lớn đất đai được các quí tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong
- Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, trong đó có ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng sông đầm,...Trong khu đất của lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân...Đây là một đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền.
*Đặc điểm của lãnh địa
- Là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung , tự cấp, tự túc
- Là một đơn vị chính trị độc lập, có quân đội, tòa án , pháp luật riêng, chế độ thuế riêng, tiền lệ riêng
*Các giai cấp trong XH
- Nông nô: là người sx chính trong các lãnh địa, họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa
- Lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bốc lột tô thuế và sức lao động của nông nô
$\text{Shield Knight}$