Trình bày cảm nhận của Hồ Chí Minh về con đường, phương pháp về rèn luyện đạo đức

2 câu trả lời

HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức mới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 Đường cách mệnh, nêu lên 23 điều về tư cách của người chiến sĩ cách mạng

Nâng cao đặc điểm CM, quyết sạch chủ nghĩa cá nhân

Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc điểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực tiễn thực hành đạo đức . Người quan tâm đến cả 2 phương diện.

HCM đã xây dựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao

HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, tiếp thu đạo đức từ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của Lênin

HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đạo đức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn

Ng quan niệm nc là nc của dân, dân là chủ của nc vì vậy trung với nc, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nc và giữ nc

N~ nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với làm; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản

Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được HCM sử dụng và đưa vào những nội dung mới

Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu CNXH; trung thành với lý tưởng, con đường CM mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, XD và phát triển đất nước

Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ

Đây là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người

Phân tích nội hàm các khái niệm:

Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao

Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động

Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng

Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với người, đối với việc.

Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ

Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêu chuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc

..........v.v

HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức mới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 Đường cách mệnh, nêu lên 23 điều về tư cách của người chiến sĩ cách mạng

Nâng cao đặc điểm CM, quyết sạch chủ nghĩa cá nhân

Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc điểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực tiễn thực hành đạo đức . Người quan tâm đến cả 2 phương diện.

HCM đã xây dựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao

HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, tiếp thu đạo đức từ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của Lênin

HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đạo đức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn

Ng quan niệm nc là nc của dân, dân là chủ của nc vì vậy trung với nc, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nc và giữ nc

N~ nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với làm; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản

Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được HCM sử dụng và đưa vào những nội dung mới

Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu CNXH; trung thành với lý tưởng, con đường CM mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, XD và phát triển đất nước

Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ

Đây là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người

Phân tích nội hàm các khái niệm:

Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao

Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động

Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng

Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với người, đối với việc.

Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ

Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêu chuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm