Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883? A: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế. B: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. C: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. D: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân. 2 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. B: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. C: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. D: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. 3 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần I . D: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II 4 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống thực dân Pháp xâm lược. B: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. C: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. D: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. 5 Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp A: Võ quan. B: Địa chủ. C: Nông dân. D: Văn thân sĩ phu. 6 Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 là gì? A: Pháp và triều đình cùng bắt tay với nhau trong việc dựng các ngành kinh tế, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước. B: Triều đình Huế chấp nhận cho Pháp được vào Việt Nam tự do buôn bán trao đổi nhưng vẫn dưới quyền kiểm soát của triều đình. C: Triều đình chấp thuận cho Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng ở 1 số Thành phố lớn nhằm phát triển các ngành kinh tế của Việt Nam. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí. 7 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. B: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. C: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp 8 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. B: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. C: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. 9 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Trung Quốc. B: Liên Xô. C: Pháp. D: Nhật Bản. 10 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. B: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. 11 Tính chất của phong trào Cần vương là A: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. B: phong trào nông dân tự phát. C: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. D: phong trào yêu nước xu hướng vô sản. 12 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. B: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. C: đã chấm dứt. D: chỉ diễn ra ở Trung Kì. 13 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. B: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. C: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ D: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. 14 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. B: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. C: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. D: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư. 15 Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A: Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. B: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách. C: Chưa hợp thời thế. D: Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.

2 câu trả lời

1 - B

2 - A

3 - A

4 - C

5 - c

6 - D

7 - B

8 - A

9 - D

10 - D

11 - C

12 - B

13 - B

14 - A

15 - B

1.Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883?

A: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế.

B: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.

C: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

D: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.

2 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì?

A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại.

B: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện.

C: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài.

D: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị.

 3 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp?

A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng.

B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông.

C: Chiến thắng Cầu Giấy lần I .

D: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II 4

4 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

A: Chống thực dân Pháp xâm lược.

B: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình.

C: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

D: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
12 giờ trước