trhuyết minh thành cổ loa

2 câu trả lời

 

Xin chào mừng quý khách đã đến với di tích lịch sử  Cổ  Loa–  khu di tích Quốc gia đặc biệt. Nơi chúng  ta đang đứng là mảnh đất huyền thoại–  kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kì An Dương Vương(thế  kỉ  III-TCN). Khu di tích Cổ  Loa là kết tinh, ngưng đọng của mấy nghìn năm dựng nước và giữ  nước của dân tộc.Toàn bộ  lịch sử  ấy đã trở  thành bảng giá trị  và là nơi  hội tụ  của những di sản văn hóa vật thể  và phi vật thể to lớn trên mảnh đất này.

Cụm di tích lịch sử  Cổ  Loa với dấu tích lịch sử  dẫu đã trải qua bao sương gió thời gian nhưng vẫn luôn bồi hồi và  ấm nóng những câu chuyện, những bài học mang ý nghĩa thời  đại mà lớp lớp người Việt đã truyền cho nhau. Hôm nay, thăm lại nơi đây, chúng ta sẽ  cảm nhận sâu sắc hơn trách nhiệm thiêng liêng của mỗi cá nhân trước lời nhắc nhở ngàn đời của cha ông .

Đáp án:

ất thiêng

Ngày mồng  sáu tháng Giêng năm 257-TCN, An Dương Vương lên ngôi hoàng đế, kế nghiệp triều Hùng.An Dương Vương sát nhập hai bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt thành quốc gia Âu Lạc.

Âu Lạc thuở  ấy non cao biển cả, một dải hùng cường, vua giỏi, tôi hiền. Dân ta ngày đó chưa đến triệu người đã chiến thắng 50 vạn quân Tần lang sói, chiến công rung chuyển đất trời, muôn dân Âu Lạc mừng vui, phấn khởi. Triều đại An Dương Vương là triều đại thắng ngoại bang xâm lược sớm nhất nước ta, viết nên bản anh hùng ca đời đời bất diệt.

Công việc đầu tiên khi xây dựng đất nước của vua là kiến lập nên kinh đô Cổ  Loa. Tương truyền nhà vua có con chó rất khôn, hàng ngày vua cho theo để tìm đất dựng đô. Một hôm, con chó đi đâu mất, vua sai người đi tìm, thấy nó đẻ trên gò cao thuộc đất Cổ  Loa.Vua cho  là điềm lành “khuyển mã chi tình” bèn dời đô xuống đây. Cổ Loa là mảnh đất cuối trung du, đầu đồng bằng, nối liền miền xuôi và miền ngược;

có thế đất địa linh nhân kiệt,thiên linh hoành tráng,thuỷ thổ hài hoà, có mã quỳ, voi phục, cửu long tranh châu. An  Dương Vương cùng bá quan văn võ đặt tên kinh đô là Phong Khê.

Thời đó, tổ tiên chưa có gạch nung, vì vậy thành Cổ Loa được xây bằng đất ở chính địa phương. Thành có 9 vòng. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6.5 km, vòng trong 1.6 km. Diện tích thành trung tâm lên tới 2 km vuông. Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5m, có chỗ 8-12m. Chân lũy rộng 20-30m, mặt lũy rộng 6-12m. Khối lượng đất đào đắp ước tính tới 2.2 triệu mét khốị Xem vậy công trình Cổ Loa thật đồ sộ, trong khi khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếụ Chính vì vậy, việc xây dựng thành Cổ Loa cực kỳ khó khăn. Thành bị đổ nhiều lần. Nhưng điều đáng tự hào là cuối cùng thành đã đứng vững. Thục An Dương Vương đã biết dựa vào những kinh nghiệm thực tế để gia cố nền móng khắc phục khó khăn. Vết chân rùa thần chính là bí mật đã được tổ tiên khám phá. Ngày nay, khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học thấy rõ chân thành được chẹn một lớp đá tảng. Hòn nhỏ có đường kính 15cm, hòn lớn 60cm. Cần bao nhiêu đá để mà xây thành một công trình như vậy thật là không đếm nổị

Khu vực thành Nội có nhiều di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật như khu đền Thượng thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều, am thờ Mỵ Châu và chùa Bảo Sơn.

Chúng ta đang đứng trước cổng khu di tích đền Thượng , còn được gọi là cổng Nghi Môn. Phía trên có chữ “Phủ Ngưỡng Thiên Cổ”, dịch ra là “Ngàn đời ngưỡng mộ”, phía dưới có đôi rồng bằng đá làm từ  thời Hậu Lê năm 1732. Đôi rồng đã thể hiện rất nhiều vẻ  đẹp và sự  dũng mãnh của các con thú: Đôi mắt quỷ  lồi ra khỏi hốc, miệng lang sói, sừng nai có hai nhánh, tai thú, mũi sư tử, râu con dê, mình rắn, vảy cá chép, chân cá sấu và móng vuốt chim ưng.

Theo quan sát của các nhà đại lý, thế đất nơi chúng ta đang đứng có hình “cửu long tranh châu”(  chín con rồng tranh một viên ngọc). Và con rồng độc nhãn long đã chiếm được trước. Người xưa quan niệm, cổng đền tượng trưng cho miệng rồng há ra đớp viên ngọc.

Hiện tại ngôi đền phía trong được xây trên gò cao được gọi là gò trán rồng.Hai hố tròn trong sân là mắt rồng. Một bên mắt có mạch nước, một bên không vì vậy gọi là con rồng  Độc nhãn long-  con rồng một mắt. Ý nghĩa của nó là nếu hai bên mắt rồng  cùng  đầy  nước  thì  sẽ  gây  ngập  úng,  nếu  hai  bên  cùng  cạn  thì  sẽ  gây  hạn hán.Khi một bên có, một bên không tượng trưng cho có âm, có dương, vạn vật sinh

sôi, phát triển

 

Giải thích các bước giải:

ất thiêng

Ngày mồng  sáu tháng Giêng năm 257-TCN, An Dương Vương lên ngôi hoàng đế, kế nghiệp triều Hùng.An Dương Vương sát nhập hai bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt thành quốc gia Âu Lạc.

Âu Lạc thuở  ấy non cao biển cả, một dải hùng cường, vua giỏi, tôi hiền. Dân ta ngày đó chưa đến triệu người đã chiến thắng 50 vạn quân Tần lang sói, chiến công rung chuyển đất trời, muôn dân Âu Lạc mừng vui, phấn khởi. Triều đại An Dương Vương là triều đại thắng ngoại bang xâm lược sớm nhất nước ta, viết nên bản anh hùng ca đời đời bất diệt.

Công việc đầu tiên khi xây dựng đất nước của vua là kiến lập nên kinh đô Cổ  Loa. Tương truyền nhà vua có con chó rất khôn, hàng ngày vua cho theo để tìm đất dựng đô. Một hôm, con chó đi đâu mất, vua sai người đi tìm, thấy nó đẻ trên gò cao thuộc đất Cổ  Loa.Vua cho  là điềm lành “khuyển mã chi tình” bèn dời đô xuống đây. Cổ Loa là mảnh đất cuối trung du, đầu đồng bằng, nối liền miền xuôi và miền ngược;

có thế đất địa linh nhân kiệt,thiên linh hoành tráng,thuỷ thổ hài hoà, có mã quỳ, voi phục, cửu long tranh châu. An  Dương Vương cùng bá quan văn võ đặt tên kinh đô là Phong Khê.

Thời đó, tổ tiên chưa có gạch nung, vì vậy thành Cổ Loa được xây bằng đất ở chính địa phương. Thành có 9 vòng. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6.5 km, vòng trong 1.6 km. Diện tích thành trung tâm lên tới 2 km vuông. Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5m, có chỗ 8-12m. Chân lũy rộng 20-30m, mặt lũy rộng 6-12m. Khối lượng đất đào đắp ước tính tới 2.2 triệu mét khốị Xem vậy công trình Cổ Loa thật đồ sộ, trong khi khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếụ Chính vì vậy, việc xây dựng thành Cổ Loa cực kỳ khó khăn. Thành bị đổ nhiều lần. Nhưng điều đáng tự hào là cuối cùng thành đã đứng vững. Thục An Dương Vương đã biết dựa vào những kinh nghiệm thực tế để gia cố nền móng khắc phục khó khăn. Vết chân rùa thần chính là bí mật đã được tổ tiên khám phá. Ngày nay, khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học thấy rõ chân thành được chẹn một lớp đá tảng. Hòn nhỏ có đường kính 15cm, hòn lớn 60cm. Cần bao nhiêu đá để mà xây thành một công trình như vậy thật là không đếm nổị

Khu vực thành Nội có nhiều di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật như khu đền Thượng thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều, am thờ Mỵ Châu và chùa Bảo Sơn.

Chúng ta đang đứng trước cổng khu di tích đền Thượng , còn được gọi là cổng Nghi Môn. Phía trên có chữ “Phủ Ngưỡng Thiên Cổ”, dịch ra là “Ngàn đời ngưỡng mộ”, phía dưới có đôi rồng bằng đá làm từ  thời Hậu Lê năm 1732. Đôi rồng đã thể hiện rất nhiều vẻ  đẹp và sự  dũng mãnh của các con thú: Đôi mắt quỷ  lồi ra khỏi hốc, miệng lang sói, sừng nai có hai nhánh, tai thú, mũi sư tử, râu con dê, mình rắn, vảy cá chép, chân cá sấu và móng vuốt chim ưng.

Theo quan sát của các nhà đại lý, thế đất nơi chúng ta đang đứng có hình “cửu long tranh châu”(  chín con rồng tranh một viên ngọc). Và con rồng độc nhãn long đã chiếm được trước. Người xưa quan niệm, cổng đền tượng trưng cho miệng rồng há ra đớp viên ngọc.

Hiện tại ngôi đền phía trong được xây trên gò cao được gọi là gò trán rồng.Hai hố tròn trong sân là mắt rồng. Một bên mắt có mạch nước, một bên không vì vậy gọi là con rồng  Độc nhãn long-  con rồng một mắt. Ý nghĩa của nó là nếu hai bên mắt rồng  cùng  đầy  nước  thì  sẽ  gây  ngập  úng,  nếu  hai  bên  cùng  cạn  thì  sẽ  gây  hạn hán.Khi một bên có, một bên không tượng trưng cho có âm, có dương, vạn vật sinh

sôi, phát triển

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm