TRẮC NGHIỆM Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. Câu 3: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 4: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên . D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu 6: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín : A. Luôn luôn tăng B. Luôn luôn giảm C. Luân phiên tăng giảm D. Luôn luôn không đổi Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A)Nam châm đang chuyển động thì dừng lại. B)Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại. C)Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại. D)Số dường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm. Câu 8: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộc dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A)từ trường trong lòng cuộc dây luôn tăng. B)số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng. C)từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D)số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. TỰ LUẬN Câu 16: Hãy giải thích vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều. Câu 17: Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào? Hãy vẽ sơ đồ thiết kế một máy phát điện xoay chiều có thể hoạt động liên tục.
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn
. C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 2: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
Câu 3: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 4: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên .
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây.
Câu 6: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín :
A. Luôn luôn tăng
B. Luôn luôn giảm
C. Luân phiên tăng giảm
D. Luôn luôn không đổi
Câu 7: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A)Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B)Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C)Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D)Số dường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
Câu 8: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộc dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A)từ trường trong lòng cuộc dây luôn tăng.
B)số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
C)từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D)số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.