2 câu trả lời
Học kì 1 - Chương 1. Cơ học
1. Công thức tính vận tốc
v = s / t
Trong đó:
v là vận tốc (m/s)
s là quãng đường đi được (m)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s)
2. Công thức tính áp suất
p = F / S
Trong đó:
p là áp suất (Pa)
F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép ( m2)
3. Áp suất chất lỏng
p = d.h
Trong đó:
P là áp suất chất lỏng (Pa) hoặc ( N / m2 )
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
4. Lực đẩy Ác – si – mét
FA = d.V
Trong đó:
FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)
d là trọng lượng riêng ( N / m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
5. Đô lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
FA = p = d.V
Trong đó:
P là trọng lượng của vật (N)
FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)
d là trọng lượng riêng (N / m3 )
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
6. Công cơ học
A = F. s
Trong đó:
A là công của lực F (J) hoặc (N.m)
F là lực tác dụng vào vật (N)
s là quãng đường vật dịch chuyển (m)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1.
1) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu các dạng chuyển động cơ học.
2) Khi nào một vật được coi là đứng yên? Được coi là chuyển động? Cho thí dụ, chỉ rõ vật làm mốc.
3) Tại sao chuyển động, đứng yên có tính chât tương đối. Cho ví dụ chứng tỏ chuyển động, đứng yên có tính chất có tính chất tương đối.
Câu 2.
1) Vận tốc là gì? Độ lớn của vật tốc cho biết điều gì và được xác định như thế nào?
2) Viết công thức tính vận tốc, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng?
Câu 3.
1) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
2) Viết công thức tính vận tốc trung bình, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng?
Câu 4.
1) Tại sao lực là một đại lượng vectơ?
2) Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực. Kí hiệu vectơ lực.
Câu 5.
1) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào?
2) Tại sao, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng?
- Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng vì mọi vật đều có quán tính.
Câu 6.
Trình bày lực ma sát trượt, ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Mỗi trường hợp cho một ví dụ.
Câu 7.
1) Áp lực là gì?
2) Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất (chất rắn), nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng?
Câu 8.
1) Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất của chất lỏng, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng?
2) Nêu đặc điểm bình thông nhau.
3) Máy nén thuỷ lực:
+ Cấu tạo của máy nén thủy lực?
+ Nguyên tắc hoạt động?
+ Công thức, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng.
Câu 9. Áp suất khí quyển là gì ?
Câu 10.
1) Trình bày lực đẩy Ác-si-mét? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng?
2) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
Câu 12. Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- Chuyển động đều: v = s/t.
- Chuyển động không đều: vtb = s/ t.
trong đó: vtb: là vận tốc (m/s hoặc km/h)
s: quãng đường (m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinh áp suất chất rắn.
p =
Trong đó: p: là áp suất (N/m2 hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép ( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
P = d.h
Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3)