toán 6 bài tia bài 22,23,24,25

2 câu trả lời

22.

a) Tập hợp C gồm các số chẵn nhỏ hơn 10 nên C={0,2,4,6,8}

b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 nên L={11,13,15,17,19}

c) Số chẵn liền sau số 18 là số 20. Số chẵn liền sau số 20 là số 22.

Nên tập hợp A={18;20;22}.

d) Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 nên B={25;27;29;31}.

23.

+) Tập hợp

D={21;23;25;...;99}

là tập hợp các số lẻ từ số 21 đến số 99.

Nên số phần tử của tập hợp

D là (99−21):2+1=40 phần tử.

+) Tập hợp

E={32;34;36;...;96} là tập hợp các số chẵn từ số 32 đến số 96.

Nên số phần tử của tập hợp E là (96−32):2+1=33 phần tử.

24.

Tập hợp

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Tập hợp B={0;2;4;6;8;10;12;14;...}

Tập hợp N∗={1;2;3;4;5;6;...}

Tập hợp các số tự nhiên N={0;1;2;3;4;5;6;...}

Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp A,B,N∗ đều thuộc tập hợp N.

Do đó: A⊂N;B⊂N;N∗⊂N.

25.

Tập hợp A gồm 4 nước có diện tích lớn nhất là A = {In-đô-nê-xi-a; Mi-an-ma; Thái Lan; Việt Nam}.

Tập hợp B gồm 3 nước có diện tích nhỏ nhất là B = {Xin-ga-po; Bru-nây; Cam-pu-chia}.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

22.

a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry.

c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

- Hai tia AB và AC đối nhau

- Hai tia CA và CB trùng nhau

- Hai tia BA và BC trùng nhau

23.

a)

- Xét các tia cùng gốc M ta được các tia trùng nhau là MN, MP, MQ.

- Xét các tia cùng gốc N ta được các tia trùng nhau là NP, NQ.

b)

- Trong các tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau.

c)

- Hai tia gốc P đối nhau là PQ và PN (hoặc PQ và PM hoặc PQ và Pa).

24.

a) Tia trùng với tia BC là tia By.

b) Tia đối của tia BC là tia Bx.

*Lưu ý: Tia Bx, tia BA, tia BO là ba tia trùng nhau nên ở câu b) có thể thay tia Bx thành tia BA hoặc tia BO đều đúng.

25.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Bài 1. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Thấm thoát ba năm đã trôi qua, thời hạn làm thuê của anh nông dân cũng đã hết. Lão nhà giàu không muốn cho anh nông dân nghèo khổ cưới con gái của mình, lão lại tìm mưu kế để đánh lừa anh. Lão nhà giàu gọi anh đến và bảo: - Con ơi, bấy lâu nay con đã chăm chỉ làm việc, ta sẽ cho con cưới con gái ta. Bây giờ, con phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem về đây để làm đũa cho cả làng ăn cỗ cưới. Anh nông dân thật thà, vác dao đi ngay vào rừng để chặt tre. Đợi anh nông dân đi khỏi làng, lão nhà giàu bèn gả con gái lão cho một tên nhà giàu khác ở trong làng. Lão cho giết bò, giết lợn, nấu xôi, mở rượu làm cỗ cưới thật là linh đình. Trong khi lão nhà giàu làm cỗ thì anh nông dân một mình lang thang trong rừng. Anh ngả hết cây tre này đến cây tre khác. Anh cẩn thận đếm từng đốt trên các cây tre nhưng chẳng cây nào có đủ một trăm đốt. Vẫn chưa nản lòng, anh lại tìm đến bụi tre già, anh cố chặt một cây cao nhất, mặc cho gai làm rách cả áo, xước cả da, cây tre đổ xuống, anh đếm đi, đếm lại vẫn chỉ có hơn bốn mươi đốt. Anh buồn quá, ngồi bên đống tre đốn dở và khóc. Bỗng nhiên, anh thấy một ông lão đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào khoan thai đi đến. Ông lão hỏi anh: - Làm sao cháu khóc? Anh lễ phép thưa rõ đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong ông lão nói: - Cháu hãy đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang lại đây, ông sẽ giúp cháu.” (Theo truyện “Cây tre trăm đốt”) a. Xác định thể loại của văn bản trên. Kể tên một văn bản khác cùng thể loại mà em đã học trong sách Ngữ văn 6. b. Tìm cụm danh từ có trong câu văn: “Lão nhà giàu không muốn cho anh nông dân nghèo khổ cưới con gái của mình, lão lại tìm mưu kế để đánh lừa anh”. c. Giải thích nghĩa của từ “nản lòng” và nêu cách giải nghĩa. d. Chỉ ra một chi tiết thần kì xuất hiện trong đoạn trích và cho biết ý nghĩa của chi tiết thần kì đó.

3 lượt xem
2 đáp án
10 giờ trước
2 lượt xem
2 đáp án
10 giờ trước