Tìm phép điệp ngữ và nêu hiệu quả của phép điệp ngữ được sử dụng nhiều lần trong bài thơ qua văn bản Đi Đường ( Tẩu lộ )

2 câu trả lời

Phép điệp ngữ: 

-Câu thứ nhất: "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan": có ngĩa là đi đường mới biết đường khó. Cụm từ "tẩu lộ" được sử dụng hai lần nhằm nhấn mạnh ý :"Đi đường mới biết gian lao"

-Câu thứ hai và câu thứ 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san

  "Trùng san đăng báo cao  phong hậu"

Có nghĩa là :" Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác"-khi đã vượt hết các lớp núi sẽ lên đến đỉnh cao chót vót". 

-Hiệu quả các phép điệp ngữ được dùng nhiều lần là: khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác,từ đó nhấn mạnh sự gian nan vất vả của người đi đường.

Tiếp ý của phần (b)

Như đối diện trực tiếp với người tù....

- Hai câu 3-4 sử dụng phép đối - đối trong từng câu và đối 2 câu với nhau.

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

- 2 từ " Song , Khán " đều ở vị trí như sau trong 2 câu càng tạo nên sự tương giao giữa trăng và người. Sự sắp xếp từ ngữ nhân ( thi gia ) nguyệt ( minh nguyệt ) , song khán và phép đối ở cặp câu này tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao

- Sự hô dứng, cân đói của 2 câu thơ ==> diễn tả QH gắn bó, tri kỉ giữa con người và vầng trăng: Cả 2 cùng hướng về nhau , cùng sau mê nhau ( qua 2 động từ khán)

- Tạo nên 2 ko gian đối lập một trời một vuejc: ngoài song cửa sổ là đẹp đẽ , sáng sủa - phía trong là tâm tối, lạnh lẽo....

- 2 câu thơ bộc lộ cảnh ngắm trăng khá đặc biệt và đầy thi vị. Nếu ko có câu thơ đầu có thể có người nghĩ rằng đây là cảnh ngắm trăng ở một vực lầu vọng nguyệt nào đó....Mà ngay cả khi bt rằng ở đầu thơ có chữ " ngục trung " tức là trong hoàn cảnh tù đày nhưng kết thúc bài thơ đáng lẽ fai là h/ảnh " tù nhân " thì ở đây lại là " thi gia".....

- Thêm nữa, sự hoán đổi vị trí giữa người ( nhân, thi gia ) và trăng ( minh nguyệt, nguyệt ) ở 2 câu kết bài tạo nên sự biến đổi kì diệu của tứ thơ : con người trở thành đối tượng chiêm ngưỡng của trăng. Có người nói rằng, ở đây con người tỏa sáng ; cái đẹp ấy rực rỡ đến mức cái đẹp của thế giới tự nhiên cx fai mê.....

- Thái độ ung dung tự tại của người tù cách mạng qua tư thế ngắm trăng ơt bài thơ này bộc lộ một phương diện thép của tâm hồn. Ko có bản lĩnh kiên cường làm sao có thể vượt lên hoàn cảnh ngục tù để đến với thiên nhiên đẹp trong hoàn cảnh, tư thế đó.....

-Sau này, khi đc trở về Tổ Quốc, đặc biệt là trong thời kì lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống quân xâm lược, nhiều lần Người cũng fai làm thơ về trăng Trăng trong chiến khu Việt Bắc ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ).....

- Trăng nhật kí trong tù , trong các bài thơ viết vào thời kì kháng chiến chống Pháp mỗi lúc một khác. Tất cả đều cho thấy BÁc có một tâm hồn nghệ sĩ, luôn có QH tri âm, tri kỉ với trăng - một biểu tượng của các đẹp tuyệt vời trong vũ trụ bao la...

Viết ra giấy rồi, nhưng nhác viết tiếp nên lại đánh máy cho nhanh. Chúc bạn học tốt nha!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước