Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy liên hệ với một bài ca dao và một bài thơ trung đại (đã được học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 10 Nâng cao) để làm sáng tỏ vấn đề.

1 câu trả lời

Giải thích - Thơ ca: trước hết là một loại hình văn học, sau nữa có thể hiểu là chỉ văn học nghệ thuật nói chung. - Thơ ca bắt rễ từ lòng người: Thơ ca là tiếng nói chân thực của tình cảm. Nó được khơi nguồn, bắt rễ từ tư tưởng, cảm xúc của người nghệ sĩ. Vế thứ nhất của nhận định đề cập đến khởi nguồn của thơ, vai trò của yếu tố tình cảm, xúc cảm trong sáng tác thơ, đến nội dung của tác phẩm văn học. - Nở hoa nơi từ ngữ: Từ ngữ hiểu rộng là ngôn từ nghệ thuật, là giá trị nghệ thuật, là vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm văn học. Như vậy, nhận định của đề bài bàn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tac phẩm nghệ thuật; về đặc trưng của văn học, đặc trưng của thơ; đề cao vai trò của yếu tố tình cảm, cảm xúc Tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn Văn học 10 của một số trường trên toàn quốc có đáp án trong thơ, đồng thời yêu cầu tình cảm ấy phải được diễn tả bằng ngôn từ đẹp đẽ, giàu tính thẩm mĩ. Đây là một qui luật, cũng là một yêu cầu trong sáng tạo nghệ thuật. 2. Bình luận a. Vì sao lại nói: Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ? - Thơ ca bắt rễ từ lòng người bởi lẽ: + Xuất phát từ đặc trưng của văn học: Nghệ thuật là lĩnh vực sáng tạo để phản ánh hiện thực, trong đó phản ánh tâm tư, tình cảm của chủ thể sáng tạo. Xuất phát từ đặc trưng về đối tượng, nội dung của văn học, có thể thấy: văn học không phản ánh hiện thực một cách bàng quan, lạnh lung mà bao giờ cũng gắn chặt với tình cảm, ước mơ, khát vọng…của nhà văn. Điều đó tạo nên qui luật tình cảm trong phản ánh nghệ thuật. + Xuất phát từ đặc trưng của thơ, đặc biệt là thơ trữ tình: tiếng nói trữ tình bao giờ cũng được bộc lộ trực tiếp, trở thành bình diện thứ nhất của sáng tác. - Tiếng nói của tình cảm, tâm tư con người được gửi gắm trong tác phẩm nghệ thuật như thế nào? + Nhu cầu được giãi bày những gì chất chứa trong lòng nimvui,nibunniềmvui,nỗibuồn… + Là lời nhắn gửi, sự cảm thông; là tiếng lòng đến với tiếng lòng tiếngnóitriâmtiếngnóitriâm + Nghệ thuật chân chính còn chứa đựng trong nó chiều sâu của tư tưởng tiến bộ, các giá trị đối với cuộc sống, làm đẹp và phong phú hơn cho tâm hồn con người. - Nở hoa nơi từ ngữ bởi lẽ: vẻ đẹp của tình cảm, cảm xúc trong thơ phải được kết tinh ở hình thức nghệ thuật, được biểu hiện bằng những biện pháp nghệ thuật độc đáo mà trước hết là nghệ thuật sử dụng ngôn từ. b. Bàn luận, mở rộng vấn đề - Nếu thơ chỉ bắt rễ từ lòng người, chỉ có tình cảm cảm xúc mãnh liệt mà không nở hoa nơi từ ngữ thì tình cảm cảm xúc trong thơ sẽ không tìm được hình thức biểu hiện độc đáo, hấp dẫn; do đó khó tạo nên vẻ đẹp, sức lôi cuốn của tác phẩm. - Ngược lại, nếu chỉ trau chuốt, đẽo gọt ngôn từ mà xem nhẹ tình cảm, cảm xúc thì tác phẩm sẽ trở nên khô khan, nghệ thuật không sao cất cánh lên được. 3. Chứng minh Chọn và phân tích một bài ca dao và một bài thơ trung đại đãđưchchocđcthêmtrongchươngtrìnhNgvăn10NângcaođãđượchọchoặcđọcthêmtrongchươngtrìnhNgữvăn10Nângcao để làm sáng tỏ vấn đề.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

 Báo vi phạmCâu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Bàn về giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều, giáo sư Đặng Thanh Lê khẳng định: “Những thành tựu rực rỡ nghệ thuật của Truyện Kiều đã chứng minh rằng ông cha chúng ta xưa kia tuy sống trong những hoàn cảnh lịch sử hết sức khắc nghiệt, nhiều thời gian bị nô dịch về mọi mặt trong đó có đời sống văn hóa, phải luôn võ trang chống ngoại xâm nhưng chúng ta đã bảo vệ được những bản sắc nghệ thuật dân tộc và phấn đấu đưa bản sắc ấy phát triển ngày càng rực rỡ, phong phú”. Trình bày ý kiến của anh chchị về bản sắc nghệ thuật dân tộc trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.
  • Vì sao tướng trẻ lại thẹn khi nghe chuyện Gia Cát Lượng? “Thẹn nghe chuyện Vũ hầu” ở đây có ý nghĩa như thế nào?
  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.” NgVăn9,tpmt,tr.163,NXBGiáodcNgữVăn9,tậpmột,tr.163,NXBGiáodục a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: “Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…” c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”
  • Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề : Nếu em là ông bụt quyền năng trong xã hội này , em sẽ làm gì ?
  • Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm khơi dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, Cá sông lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long TríchĐoànthuynđánhcá,HuyCnNgVăn9,tp1,tr.140,NXBGiáodcTríchĐoànthuyềnđánhcá,HuyCậnNgữVăn9,tập1,tr.140,NXBGiáodục Trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và lao động của con người trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng tám.
  • Đọc hiểu Người đồng đội thứ mười ba
  • Đọc hiểu Lòng người mênh mang
  • Tưởng tượng là dân làng của Mtao-Mxây, anh/ chị hãy kể lại cuộc chiến giữa Đăm Săn với Mtao-Mxây trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây.
  • Trong cuốn sách Khẳng định bản thân, tác giả Lưu Dung TrungQucTrungQuốc đã căn dặn con mình: Nên nhớ, loài vi trùng tự thỏa hiệp có thể ăn sâu vào cốt tủy, khiến cả đời con không đứng thẳng lên được. 
Câu hỏi trong lớp Xem thêm