1 câu trả lời
Phù sa cổ nói chung là bồi tích trong lòng sông cổ. Phù sa lòng sông nói chung là dạng phù sa đáy trong khi phù sa phi-lòng sông chủ yếu là phù sa lơ lửng.
Sự dịch chuyển phù sa là bản chất của các quy trình lòng sông.
Suốt chiều dài dòng nước bất kể lớn hay nhỏ, thủy lưu đều có khả năng nhấc cuốn và nhả phù sa. Phù sa bị cuốn theo thủy lưu khi tốc độ dòng nước tương đối cao. Khi nước chậm lại thì phù sa thường lắng xuống đáy dòng. Dần dà lượng phù sa tụ lại lớn đủ để bồi lên một bình nguyên.
Đất phù sa ở vùng tiếp xúc giữa các thềm phù sa cổ thấp và cánh đồng ngập lũ được bồi tụ phù sa mới, dày hay mỏng phủ lên nền phù sa cổ. Các loại đất hình thành thường là loại đất phù sa có tầng loang lổ hay có tầng glây hoá, hay có nơi là đất phèn. Đất YPS thường gặp ở phía bắc Đồng Tháp Mười, gần biên giới Cămpuchia
còn cái kia ko biết sorry nha