Thể tích của một miếng sắt là 8dm3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong nước, trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; trọng lượng riêng của rượu là 8 000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Vì sao?
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Tóm tắt :
`V = 8 dm^3 = 8 . 10^(-3) m^3`
`d_(H2O) = 10 000 N//m^3`
`d_(Rượu) = 8000 N//m^3`
___________________
`Fa_(H2O) = ?`
`Fa_(Rượu) = ?`
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng sắt là :
`Fa_(H2O) = d_(H2O) . V = 10 000 . 8 . 10^(-3) = 80 N`
Lực đẩy Acsimet của rượu tác dụng lên miếng sắt là :
`Fa_(Rượu) = d_(Rượu) . V = 8000 . 8 . 10^(-3) = 64 N`
Vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào thể tích của vật và độ sâu của chất lỏng . Chứ không phụ thuộc vào độ sâu , nên nhúng vật ở độ sâu khác thì lực đẩy Acsimet vẫn như cũ . Tức không thay đổi .
Đáp án:
Áp suất chất rắn: p= $\frac{F}{S}$ , trong đó:
p là áp suất ( Pa)
F là lực tác dụng (N)
S là diện tích bị lực tác dụng ( $m^{2}$ )
Áp suất chất lỏng: p= d.h, trong đó:
p là áp suất ( Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ($\frac{N}{m^{3}$)
h là độ cao của cột chất lỏng
Lực đẩy Ác-si-mét: $F_{A}$ = d.V, trong đó:
$F_{A}$ là lực đẩy Ác-si-mét
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( $\frac{N}{m^3}$
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
@nguyentien2k7
Giải thích các bước giải: