Thế nào là nguyên tắc khách quan? Vận dụng nguyên tắc khách quan vào đánh giá tình hình phòng, chống dịch COVID-19 tại địa phương anh (chị).

2 câu trả lời

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác – Lenin đã rút ra nguyên tắc phương pháp luận  phải xuất phát trừ thực tế khách quan. Xuất phát từ thực tế khách quan tức  xuất phát từ tính khách quan của vật chất, chúng ta phải xuất phát từ bản thân

tình hình khá ổn

Khái niệm : Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác – Lenin đã rút ra nguyên tắc phương pháp luận  phải xuất phát trừ thực tế khách quan. Xuất phát từ thực tế khách quan tức  xuất phát từ tính khách quan của vật chất, chúng ta phải xuất phát từ bản thân sự vật.

Ngày 21-12, tỉnh Phú Thọ ghi nhận 45 ca mắc Covid-19 mới, trong đó tại huyện Hạ Hòa 17 ca; Thanh Sơn 8 ca; thị xã Phú Thọ 6 ca, thành phố Việt Trì 4 ca; huyện Lâm Thao 3 ca; Tân Sơn 3 ca; Thanh Ba 2 ca; Cẩm Khê 1 ca và huyện Yên Lập 1 ca. Trong các trường hợp mắc mới, có 16 ca đã được cách ly, kiểm soát; 29 ca mắc mới trong cộng đồng.

Như vậy, từ ngày 14-10 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 2.483 ca mắc Covid-19. Phú Thọ còn 11 vùng phong tỏa với 801 hộ gia đình và 3.227 nhân khẩu. Tỉnh Phú Thọ đang ở cấp độ 1 của dịch bệnh với 4 trong tổng số 13 huyện ở cấp độ 2 gồm: Hạ Hòa, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập; 9 huyện, thị, thành còn lại ở cấp độ 1. Toàn tỉnh không có xã/phường/thị trấn ở cấp độ 4; có 4 xã ở cấp độ 3; 20 xã ở cấp độ 2 và 201 xã/phường/thị trấn còn lại ở cấp độ 1.

=> Dịch ở địa phương em rất phức tap, có nhiều f0 xuất hiện trong cộng đồng . Vì thế nên mọi người đang cố gắng phòng chống dịch để giảm thiểu số ca mắc co vid 19 . 

Xin hay nhất cho nhóm ạ 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân có đoạn: …Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không. Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ? Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” : - Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… Tràng thở đánh phào một cái (…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời: - Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”. Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngoài xa dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?... (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013,tr 28-29) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên. Từ đó, rút ra nhận xét tấm lòng của nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân.

2 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước