Thể chế chính trị ở Thị quốc là gi? trong xh Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? Vì sao lại có những tầng lớp ấy.

2 câu trả lời

+nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

- Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. 

+gồm 2 tầng lớp là chủ lô và lô lệ 

+vì do nước còn đói kém lên phải đi làm thuê để kiếm sống

Thị quốc là quốc gia lấy thành thị làm trung tâm và các vùng lân cận để hình thành một nhà nước nhỏ :

+ Tổ chức của thị quốc : là 1 nước nhỏ có thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.

+ Tính chất dân chủ của thị quốc : Quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,... mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những việc của quốc gia

- Tầng lớp : gồm 2 tầng lớp là chủ lô và nô lệ do bắt nguồn từ việc 1 số người trong xã hội có lượng của cải nhiều hơn, dần dà trở thành những người chủ các xưởng, các hãng buôn,... và giàu có, hình thành nên giai cấp chủ nôi, những người nghèo khó hình thành giai cấp nô lệ và dựa vào chủ nô để sống.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm