Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã trực tiếp buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương? Từ đó anh chị hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp

2 câu trả lời

Hiệp định Giơ - ne - vơ năm 1954: một thắng lợi trên con đường cứu nước của Nhân dân ta. Cách đây 65 năm, ngày 21-7-1954, tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ), Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược.

nhận xét là:

Thấm nhuần quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình dân chủ, xã hội chủ nghĩa trên thế giới” (18); “Tình hình của nước ta có ảnh hưởng đến thế giới, mà tình hình thế giới cũng có quan hệ đến nước ta” (19); đứng trước yêu cầu mới của tình hình trong nước và quốc tế, Việt Nam tiếp tục xây dựng chiến lược ngoại giao toàn diện, phục vụ hiệu quả hơn nữa cho các mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Nguyên tắc cao nhất của hoạt động ngoại giao là: “Vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” (20). Hai mục tiêu này thống nhất với nhau; trong đó, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là cơ sở để xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa; và xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh là điều kiện cần để đạt được các lợi ích đó. Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại và chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhiệm vụ của công tác đối ngoại là “giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới” (21). Đó là chủ trương đúng đắn, kịp thời và sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thắng lợi trên lĩnh vực ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ (20/7/1954 -20/7/2014) với việc ký kết Hiệp định đình chỉ chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương đã khẳng định vị thế của nền ngoại giao vì hoà bình, hoà hiếu của Việt Nam trên trường quốc tế, đưa nước Việt Nam trở thành một nhân tố không thể thiếu trong việc củng cố hoà bình và phát triển của thế giới hiện đại.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm