Tên một loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học (nguồn gốc thiên nhiên) - Thành phần - Các pha chế - Cách sử dụng - Tác dụng

2 câu trả lời

@Burger

Tên thuốc bảo vệ thực vật sinh học : CNX – CN (Nấm Đối Kháng)

Thành phần :

Nấm đối kháng Chaetomium spp

Trichoderna spp

Tổng số vi sinh: 1.10^8 CFU/ml

Tỷ trọng : 0.9 – 1

Cách pha chế :

Pha 200 lít nước tưới đẫm gốc đối với bệnh vàng lá thối rễ

Pha 50ml với 16-20 lít nước để phun phòng bệnh trên lá do nấm như nấm hồng, rỉ sắt

Cách sử dụng :

Tưới đẫm gốc đối với bệnh vàng lá thối rễ

Phun trên lá

Tác dụng :

Tăng sức đề kháng cho cây Ức chế và tiêu diệt nấm Phytophthora và Fusarium 

Phòng bệnh vàng lá thối rễ

Đối kháng, phòng trừ nấm bệnh từ bên ngoài xâm nhập rễ

#tham khảo

#hc tốt

Sử dụng ký sinh thiên địch chuyên tính, thường là ký sinh.

- Sử dụng các ký sinh thiên địch không chuyên tính, thường là các loài ăn thịt sâu hại.

- Biện pháp khử đực làm cho sâu hại không thể sinh sản được.

- Sử dụng vi sinh vật có ích.

- Biện pháp dẫn dụ giới tính để phòng trừ sâu hại.

Biện pháp sinh học trong IPM giúp cho việc loại bỏ một số nhược điểm của các biện pháp hóa học thường dùng trước đây. Ưu điểm của biện pháp vi sinh vật gồm:

- Ngăn chặn sự phát triển tính kháng trong quần thể sâu bệnh, cỏ dại. Giảm bớt hoặc giảm hoàn toàn sử dụng thuốc hóa học, giữ được quần thể sâu hại phát triển ở mức thấp nhất, tránh bộc phát thành dịch.

- Bảo vệ được các côn trùng có ích và các vi sinh vật có ích khác, hạn chế sâu bệnh thứ cấp trở thành sâu bệnh chính.

- Bảo vệ được sức khỏe con người và tránh ô nhiễm môi trường.

Hướng dẫn sử dụng thuốc thảo mộc

(Cây Derris, cây xoan ta, cây thuốc lá)

Từ xa xưa, con người đã biết khai thác, sử dụng những cây hoang dại có độc tính để săn bắn, ruốc cá. Dần dần còn biết trừ chấy rận, rệp, bọ hại người và gia súc. Hơn 300 năm trước đây, từ những năm 1660 người ta đã bắt đầu biết khai thác những hợp chất thiên nhiên để trừ sâu hại bảo vệ mùa màng.

Ở Việt Nam đã tập hợp được danh sách 53 loài cây độc ở 10 tỉnh phía Bắc, trong đó có nhiều cây triển vọng chế biến và sử dụng làm thuốc trừ sâu. Đã phát hiện được các loài cây độc: dây mật (ruốc cá), thàn mát, xoan ta, thanh hao hoa vàng, hạt na, hạt củ đậu có hiệu lực trừ sâu cao (từ 70-100%) đối với một số loài sau chính hại rau và các cay trồng khác.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm