Tại sao nông nghiệp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đối với các nước đang phát triển?

2 câu trả lời

-Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành kinh tế quan trọng nhất và có tác động qua lại với nhau rất mật thiết. Người đã nhiều lần nhấn mạnh: “Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế. Người dùng từ “què”, “khập khiễng” để phê phán sự phát triển không đồng bộ giữa công nghiệp và nông nghiệp. Là “hai chân của nền kinh tế” phải phát triển vững chắc cả hai: “Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh, và nhanh chóng đi đến mục đích”

Sinh thời Hồ Chí Minh luôn khẳng định nông nghiệp, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng. Người nhấn mạnh “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”. Do vậy, phải coi “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, “lấy nông nghiệp làm chính” và “phải bắt đầu từ nông nghiệp”.

 Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành kinh tế quan trọng nhất và có tác động qua lại với nhau rất mật thiết. Người đã nhiều lần nhấn mạnh: “Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế. Người dùng từ “què”, “khập khiễng” để phê phán sự phát triển không đồng bộ giữa công nghiệp và nông nghiệp. Là “hai chân của nền kinh tế” phải phát triển vững chắc cả hai: “Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh, và nhanh chóng đi đến mục đích”(1).

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: "Đời sống là một cuộc hành trình. Trên hành trình ấy, chúng ta không thể kiểm soát được hết những gì sẽ xảy ra, nhưng lại có thể lựa chọn cho mình một lối đi riêng. Mỗi ngã rẽ trong cuộc đời đều cất giấu trong nó những bí ẩn thăm sâu. Ở đó, đôi lúc là niềm vui, hy vọng và đam mê, cũng có khi lại là nỗi buồn , sự chán nản và thất vọng. Làm thế nào để biết được đầu là con đường dân đến thành công và hạnh phúc? Điều đó phụ thuộc vào chính bản thân ta là người năm giữ tương lai của chính mình. Thay vì chỉ chú trọng đến việc thực hiện những kỳ vọng mà người khác đặt ra cho mình, ta nên chủ động phát huy những giá trị của bản thân. Vì vậy, chúng ta nên xác định mục tiêu cụ thể để phần đấu, đông thời tự tạo ra những cơ hội lựa chọn mới cho bản thân. Khi không hiểu rõ điều gì thực sự cần thiết cho mình, mọi thứ với ta sẽ rất dễ trở nên vô nghĩa. Tương tự, khi không xác định được mình đang đi đâu, con đường chúng ta đi sẽ trở nên mịt mù, bất trắc. Thành công và tương lai phụ thuộc vào lựa chọn hôm nay. Vì thế, hãy chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết để vững tin trên con đường phía trước." C1: Theo tác giả "làm thế nào để biết được đâu là con đường dẫn đến thành công và hạnh phúc " câu 2: Căn cứ vào văn bản hãy cho biết "những bí ẩn thẳm sâu" được cất giấu trong mỗi ngã rẽ cuộc đời là gì? C3: Anh chị hiểu như thế nào về câu nói:" khi không hiểu rõ điều gì thực sự cần thiết cho mình ,mọi thứ với ta sẽ rất dễ trở nên vô nghĩa" Câu 4 : Anh chị có đồng tình với quan điểm : "thay vì chỉ chú trọng đến việc thực hiện những kỳ vọng mà người khác đặt ra cho mình ta nên chủ động phát huy những giá trị của bản thân "không ?vì sao?

2 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước