Tại sao nội dung kinh Phật như sau lại nói như vậy ạ ???. Tôi được biết kinh nhân quả ba đời của đạo Phật có câu : "1. Đời nay làm quan do nhân gì? Kiếp trước biết bố thí cúng dường, Trang nghiêm tượng Phật bằng vàng ròng. 2. Đời nay hưởng phước sang giàu Quan quyền thế lực muôn người kính tin." Nội dung kinh nhân quả ba đời bằng chữ thì nêu nhân - quả như trên ạ. Nhưng nội dung được vẽ bằng tranh thì lại vẽ nhân quả được làm quan đời này là hình ảnh mọi người cùng đóng góp tiền vàng vào hòm công đức để gieo phước lợi ở bát phước điền ( tám ruộng phước ) như một số kinh Phật nói về bát phước điền này đấy ạ. Vậy tại sao Đức Phật không dạy nhân quả được làm quan kiếp này là phải luôn gieo trồng phước lợi ở bát phước điền thì có phải là dễ hiểu hơn không ạ ???. Tại sao đức Phật lại nói là : "1. Đời nay làm quan do nhân gì? Kiếp trước biết bố thí cúng dường, Trang nghiêm tượng Phật bằng vàng ròng. 2. Đời nay hưởng phước sang giàu Quan quyền thế lực muôn người kính tin". hả bạn ???. Xin cảm ơn ạ !!!.

2 câu trả lời

Vậy nội dung kinh Phật như sau là đúng đấy chứ bạn nhỉ ???. Tôi được biết kinh nhân quả ba đời của đạo Phật có câu : "1. Đời nay làm quan do nhân gì? Kiếp trước biết bố thí cúng dường, Trang nghiêm tượng Phật bằng vàng ròng. 2. Đời nay hưởng phước sang giàu Quan quyền thế lực muôn người kính tin." Thì rõ ràng là chư Phật không cần đến vàng tiền của chúng ta nhưng con cháu hiện nay và sau này của các ngài vẫn cần đến vàng tiền của chúng ta cúng dường để tô tượng phật bằng vàng nhằm làm cho các quan chức không được quên các bậc tiền bối là chư Phật đấy mà. Mặt khác các Phật tử hôm nay và ngày mai đều có nghi lễ tắm Phật mỗi khi dịp Phật đản đến hằng năm nên tôn tượng quý nhất để tôn kính quý tôn sư của mình chính là tôn tượng bằng vàng theo nghĩa “thượng vàng hạ cám” đấy ạ!!!. Cho nên tạo tượng bằng vàng để tắm Phật chẳng hạn rồi làm quan kiếp sau cũng đúng đấy chứ !!!!. Hơn nữa số vàng để trang nghiêm tượng Phật vốn to bằng người thường này có thể quy nhỏ lại thành nhiều dây chuyền nữ trang vàng trang sức có mặt dây có tượng Phật nhỏ được mà. Sau đó có thể dùng vàng trang sức có tượng Phật nhỏ này để quy thành tiền để gieo trồng phước lợi ở bát phước điền(tám ruộng phước) như trong kinh Phật đã nêu để chúng sinh có thể thu được phước lợi vô lượng chẳng hạn như là sẽ được làm quan kiếp sau như trong nội dung kinh nhân quả ba đời đã nêu ở trên đấy ạ !!!!. Vậy nội dung kinh Phật nói trên là đúng đấy chứ bạn nhỉ ???.

=> Nói như vậy là chính xác rồi nhé, mặc dù tiền không phải là thứ quan trọng nhất nhưng nó cũng vô cùng ý nghĩa. chúng ta có thể sử dụng tiền để lập đến thờ, chùa chiền thờ cúng những người có công, tổ tiên của chúng ta. đó là một việc làm hết sức ý nghĩa.

Nói như vậy là chính xác rồi nhé, mặc dù tiền không phải là thứ quan trọng nhất nhưng nó cũng vô cùng ý nghĩa. chúng ta có thể sử dụng tiền để lập đến thờ, chùa chiền thờ cúng những người có công, tổ tiên của chúng ta. đó là một việc làm hết sức ý nghĩa.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
5 giờ trước