Tại sao móng tay móng chân gạch cua đều cấu tạo từ protein nhưng tính chất khác nhau
2 câu trả lời
Đáp án:Quá trình mọc móng
Móng bắt đầu hình thành trên cơ thể con người bắt đầu từ tháng thứ tư của thai kỳ, thai nhi sẽ dần có móng trên đầu ngón tay, ngón chân. Móng tăng trưởng liên tục suốt đời người và chỉ ngưng khi cơ thể không còn sự sống. Khác với đặc tính của xương, canxi không có ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của móng.
Một số đặc tính ảnh hưởng đến tốc độ mọc móng:
Móng mọc nhanh ở:
-
Phụ nữ có thai, nam giới và người trẻ tuổi, người bị bệnh cường tuyến giáp.
-
Bàn tay thuận, các ngón tay gõ phím máy tính, máy chữ, đàn dương cầm...đều kích thích móng mọc nhanh hơn do hoạt động thường xuyên, máu huyết dồn xuống nhiều giúp nuôi dưỡng móng.
-
Móng ở ngón giữa (ngón tay dài) thường phát triển nhanh nhất, còn móng ở ngón út thì phát triển chậm nhất.
-
Móng tay mọc nhanh hơn móng chân tới 2 hoặc 3 lần. Mỗi ngày móng tay dài ra khoảng 0,1mm tức là từ 3 đến 5 mm mỗi tháng, trong khi móng chân chỉ phát triển khoảng 1,6 mm/tháng. Tuy nhiên móng chân lại mạnh hơn và dày gấp hai lần móng tay.
-
Vào mùa hè, móng sẽ mọc nhanh hơn so với mùa đông, vì mùa hè tay chân cử động nhiều giúp lưu thông máu. Tương tự, ban ngày móng cũng mọc nhanh hơn ban đêm.
Móng mọc chậm ở:
-
Người cao tuổi
-
Người mắc bệnh suy dinh dưỡng, nóng sốt, các bệnh trầm trọng trì hoãn sự tăng trưởng của móng.
-
Trái với điều mà một số người tin tưởng, khi chết móng không còn sinh trưởng nữa. Thực ra lớp da ở chân móng co lại nên móng bề ngoài sẽ có vẻ hơi dài ra.
-> Vì đốm trắng hình dạng bất thường xuất hiện ở những nơi tích tụ không khí trong tấm móng.