Tại sao giai đoạn 1945-1954 thể chế tư pháp chưa tách hẳn thể chế hành pháp
2 câu trả lời
30 năm đầu tiên của Thế kỷ XX, để thực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, thực dân Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông từ Bắc vào Nam nhưng chủ yếu nhằm phục vụ công cuộc cai trị và bóc lột. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, Hồ Chủ tịch đã chính thức ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính thuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và giao cho nhân sĩ yêu nước Đào Trọng Kim làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt.hời kỳ mới thành lập Bộ Giao thông công chính đứng trước những khó khăn rất nặng nề với 6 nhiệm vụ rất căn bản: (1) Vận tải quân, lương phục vụ cho kháng chiến Nam Bộ và các chiến trường khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra (12.1946); (2) Phá hoại cầu đường ngăn chặn quân địch tiến quân đánh chiến các vùng tự do, các căn cứ kháng chiến với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh; (3) Thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miền Bắc - Trung - Nam phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ; (4) Sửa chữa, mở đường các vùng tự do, vùng kháng chiến và đi sâu vào các vùng hậu cứ của địch để phục vụ các chiến dịch đánh địch trên khắp các chiến trường đồng thời gia tăng phục vụ sản xuất; (5) Vận tải hàng hoá, hành khách, vận chuyển lương thực, quân đội tham gia các chiến dịch tấn công giai đoạn 1945 - 1954; (6) Làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho Lào, Campuchia v.v.Thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đã cùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo như “Tiêu thổ kháng chiến”: Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giao thông khác để ngăn chặn địch vận chuyển lương thực, thực phẩm, súng đạn.. Hàng ngàn các đoạn, các cung đường bộ, hàng trăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch. Một thành công lớn của ngành giao thông thời kỳ này là công tác mở đường phục vụ các chiến dịch tiến tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tuy không được đầu tư nhiều về tài chính nhưng sức dân, sự đoàn kết và dũng cảm của toàn quân, toàn dân đã mở ra những kỳ tích của ngành giao thông.
Tại vì thời điểm đó Pháp chưa rút quân khỏi quân ta mà năm đó là năm nhân dân ta chịu khó, một số người quá khổ nên làm tay sai cho Pháp