tả 1 cảnh đẹp quê hương em(bài văn, ở Hải Phòng)

1 câu trả lời

                           "Pháo hoa nổ rực trời quê mẹ
                             Đêm hoa đăng mát mẻ nơi này
                             Hải Phòng rực rỡ hôm nay
                             Đón mừng đại lễ ngất ngây tưng bừng"

  Hải Phòng chính là nơi tôi cất tiếng khóc chào đời. Hải Phòng - nơi tôi có những kí ức đẹp đẽ. Và   đương nhiên, thời thơ ấu tôi thường được bố mẹ cho đến chơi nhiều nhất là dải trung tâm thành phố. Dải trung tâm thành phố từ khu vực đập Tam Kì đến Cảng Hải Phòng.Vừa được đưa vào sử dụng vào năm 2013. Gồm các công trình : hồ Tam Bạc, Khu Triễn lãm và Mỹ thuật thành phố,....
  Nhìn từ trên xuống, hồ Tam Bạc có hình bầu dục. Nước hồ trong xanh như soi sắc mây trời. Những bé sóng vui vẻ chơi trò đuổi bắt trên mặt hồ. Ấy vầy mà lúc mua to, gió lớn hồ lại khác hắn đấy ! Nhũng giọt mưa như những viên đạn bạc bắn xuống hồ khiến hồ đau lắm. Các bé sóng không còn chơi đuổi bắt như trước mà cũng gia đình lánh nạn sang chỗ khác. Nước hồ hòa lẫn với nước mưa tạo nên màu cà phê sữa. Hai bên bờ, họ trồng rất nhiều cây phương. Hồ đẹp nhất vào mùa hè vì vào mùa hè, cuộc thi sắc đẹp của phượng thu hút mọi người. Ai cũng có thể tham gia cuộc thi, già, trẻ, gái, trai đều được tham dự cuộc thi. Họ hàng nhà phượng khoe sắc tạo nên một bức tường lửa bao bọc quanh hồ. Các chị phượng e lẹ xã tóc xuống hồ. Các bác si già được trồng xen kẽ giữa họ hàng nhà phượng.các bác si già đứng trầm ngâm xõa bộ râu nhuộm màu nâu xuống mặt hồ như đang nhớ về hồi còn trẻ. Về đêm, Hồ Tam Bạc sáng lên những ánh đèn hình thù sặc sỡ do những bàn tay nghệ thuật khéo léo tạo nên. Đêm đêm, gió ở đây mát mẻ khiến ai ra đâu cũng thấy sảng khoái.
  Tiếp tục cuộc hành trình xuôi về phía Đông, ta sẽ thấy Trung Tâm triển lãm Mĩ Thuật Thành Phố và tượng đài nữ tướng Lê Chân, Nhà triền lãm khoác lên mình chiếp áo màu vàng khá đẹp. Bên trong nhà triễn lãm là những búc ảnh được lồng trong khung kính với nhiều tác giả khác nhau. Các bức tranh chủ yếu là chuoj về nông thôn, đời sống của người Việt Nam ngày xưa. Bên ngoài khu triển lãm là vườn hoa Lê Chân. Chị hoa đại đứng khoe mình với mọi người. Hương của chị hoa đại cũng là món quà thánh kính dâng lên cho nữ tướng. Tượng nữ tướng cao 7,5 m, nặng 19 tấn được đặt trên bế đá granit phù hợp với kiến trúc cảnh quan.
   Ta nhìn từ xa thấy một vườn hoa đầu đủ màu sắc giữa trung tâm thành phố. Tới gần, thật nhiều loài hoa ở đấy. Chị hồng trắng, em hướng dương, bác mười giờ, ... rôm rả nói chuyện với nhau. Cô hồng nhung rực rỡ mà đầy quý phái, gợi một cảm giác sang trọng, thanh lịch của 1 thiếu nữ trưởng thành.Cả đại gia đình hoa hướng dương có chiếc lá mọc ra um tùm, lá nào lá ấy xanh xanh lục, to như chiếc quạt vậy ! Gia đình ấy ai cũng vàng rực, , nhụy hoa chĩnh giữa to lớn, màu nâu sẫm. Những bông hoa được những người bán hoa khéo léo làm thành những giỏ hoa, lẵng hoa. Có những lẵng hình bầu dục, lưỡi liềm, rẻ quạt, ...
     Người Hải Phòng tự hào mang đậm bản sắc riêng của người Hải Phòng. Tôi sẽ cùng mọi người giữ gìn cảnh quan trung tâm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
21 giờ trước