Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. Cho nhiều ví dụ.
2 câu trả lời
Đáp án:
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
=>Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
VD:Trong xã hội nguyên thủy =>trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém=>công cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn bó với nhau và thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Đáp án:
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
=>Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
VD:Trong xã hội nguyên thủy =>trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém=>công cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn bó với nhau và thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Như vậy, trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sở hữu công về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý là quản lý thông qua các công xã và quan hệ phân phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành viên. Về lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên thủy chính là năng lực sản xuất của người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên,…trong xã hội nguyên thủy năng lực sản xuất của người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc hậu.