Sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI –XVIII? Hãy nhận xét về sự phát triển đó.
2 câu trả lời
Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến => nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là ở Đàng trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Bối cảnh: Từ thế kỷ XVI, tuy tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động, nhưng nền kinh tế lại được phát triển mạnh mẽ 2 Sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI –XVIII
-Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh do diện tích đất canh tác được mở rộng; công tác trị thủy được quan tâm; nhiều giống lúa mới được gieo trồng....
-Thủ công nghiệp phát triển: Bên cạnh sự phát triển đạt đến trình độ cao của các nghề thủ công truyền thống, nhiều nghề thủ công mới được xuất hiện....Các làng nghề tăng nhanh, dẫn đến việc thiết lập các đô thị, các phường vừa sản xuất, vừa bán hàng....
-Thương nghiệp phát triển mạnh:
+ Nội thương phát triển: Buôn bán phát triển, hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mở rộng. Nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.....
+ Ngoại thương phát triển nhanh chóng: Hoạt động buôn bán với thương nhân các nước (...) rầm rộ; Nhiều đô thị và thương cảng được lập nên và ngày càng sầm uất như Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà....
Nhiều đô thị có cả cửa hàng và phố xá của thương nhân nước ngoài như Phố Hiến, Hội An
Nhận xét về sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI –XVIII
-Trong các thế kỷ XVI -XVIII nền kinh tế nước ta phát triểnmạnh mẽ, toàn diện....
-Kinh tế hàng hóa của nước ta đã phát triển mạnh mẽ....