Sông ngòi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột do A: không có hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ. B: sông ngắn, dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. C: các sông có dạng nan quạt, thoát nước chậm. D: địa hình bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển. 9 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do A: bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm. B: kích thước miền rộng lớn. C: miền trải dài trên nhiều vĩ độ. D: vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và trang 4-5, cho biết dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh/thành phố nào sau đây? A: Quảng Trị - Thừa Thiên Huế. B: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng. C: Hà Tĩnh – Quảng Bình. D: Đà Nẵng – Quảng Nam. 11 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 4 Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu của Hoàng Liên Sơn? A: Lạnh quanh năm, mưa nhiều vào mùa hạ. B: Có một mùa hè nóng, mưa nhiều. C: Có mùa đông lạnh, chế độ mưa ổn định. D: Có mùa hè nóng và khô quanh năm. 12 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước không phải do A: vị trí tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam. B: chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình. C: địa hình cánh cung đón gió mùa Đông Bắc D: gió mùa Đông Bắc thổi trên 20 đợt trong một năm. 13 Chiều dài từ bắc xuống nam trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta là A: 4550 km. B: 3260 km. C: 1650 km. D: 2360 km. 14 Đất feralit trên đá badan và đá vôi thích hợp nhất để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây rau đậu. B: Cây ăn quả. C: Cây lương thực D: Cây công nghiệp. 15 Vào mùa đông, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng, khô ổn định là do A: vĩ độ thấp, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. B: gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ở miền Bắ C: ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam nóng và khô. D: gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở vùng ven biển. 16 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tiếp giáp với nước nào sau đây? A: Lào. B: Trung Quốc C: Campuchi D: Thái Lan. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Phan-xi-păng. B: Phu Luông. C: Tây Côn Lĩnh. D: Khoan La San. 18 Các dạng thời tiết đặc biệt như sương muối, mưa tuyết diễn ra chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta? A: Núi cao. B: Ven biển. C: Trung du. D: Đồng bằng. 19 Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là A: đồng bằng phù sa trẻ. B: cao nguyên badan. C: cac-xtơ nhiệt đới. D: đê sông, đê biển. 20 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 5 Theo bảng số liệu, nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hoàng Liên Sơn là A: 18,20 C – 3353mm . B: 12,80 C – 3553mm . C: 18,20 C – 3553mm . D: 12,80 C – 3353mm . 21 Địa hình cao trên 2000m ở nước ta chiếm khoảng A: 11%. B: 85%. C: 1%. D: 24%. 22 Hai hướng chính của sông ngòi nước ta là A: Tây Nam– Đông Bắc và vòng cung. B: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung. C: Bắc – Nam và vòng cung. D: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. 23 Miền khí hậu phía Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây? A: Có một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắ B: Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều. C: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. D: Có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. 24 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết sông Hồng chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta? A: Hà Giang. B: Điện Biên. C: Lào Cai. D: Lai Châu. 25 Ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta khi đó là A: làm cho địa hình nâng cao, núi non sông ngòi trẻ lại. B: tạo lập nền móng vững chắc, phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. C: hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ. D: hình thành các mảng nền cổ rải rác, phần lớn lãnh thổ là biển.

2 câu trả lời

Sông ngòi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột do

A: không có hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ.

B: sông ngắn, dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ.

C: các sông có dạng nan quạt, thoát nước chậm.

D: địa hình bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển.

9 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do

A: bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm.

B: kích thước miền rộng lớn.

C: miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

D: vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh.

10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và trang 4-5, cho biết dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh/thành phố nào sau đây?

A: Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.

B: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.

C: Hà Tĩnh – Quảng Bình.

D: Đà Nẵng – Quảng Nam.

11 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 4 Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu của Hoàng Liên Sơn?

A: Lạnh quanh năm, mưa nhiều vào mùa hạ.

B: Có một mùa hè nóng, mưa nhiều.

C: Có mùa đông lạnh, chế độ mưa ổn định.

D: Có mùa hè nóng và khô quanh năm.

12 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước không phải do

A: vị trí tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam.

B: chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình.

C: địa hình cánh cung đón gió mùa Đông Bắc

D: gió mùa Đông Bắc thổi trên 20 đợt trong một năm.

13 Chiều dài từ bắc xuống nam trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta là

A: 4550 km.

B: 3260 km.

C: 1650 km.

D: 2360 km.

14 Đất feralit trên đá badan và đá vôi thích hợp nhất để trồng loại cây nào sau đây?

A: Cây rau đậu.

B: Cây ăn quả.

C: Cây lương thực

D: Cây công nghiệp.

15 Vào mùa đông, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng, khô ổn định là do

A: vĩ độ thấp, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.

B: gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ở miền Bắ

C: ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam nóng và khô.

D: gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở vùng ven biển.

16 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tiếp giáp với nước nào sau đây?

A: Lào. B: Trung Quốc C: Campuchi D: Thái Lan.

17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A: Phan-xi-păng.

B: Phu Luông.

C: Tây Côn Lĩnh.

D: Khoan La San.

18 Các dạng thời tiết đặc biệt như sương muối, mưa tuyết diễn ra chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta?

A: Núi cao. B: Ven biển. C: Trung du. D: Đồng bằng.

19 Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là

A: đồng bằng phù sa trẻ.

B: cao nguyên badan.

C: cac-xtơ nhiệt đới.

D: đê sông, đê biển.

20 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 5 Theo bảng số liệu, nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hoàng Liên Sơn là

A: 18,20 C – 3353mm .

B: 12,80 C – 3553mm .

C: 18,20 C – 3553mm .

D: 12,80 C – 3353mm .

21 Địa hình cao trên 2000m ở nước ta chiếm khoảng

A: 11%. B: 85%. C: 1%. D: 24%.

22 Hai hướng chính của sông ngòi nước ta là

A: Tây Nam– Đông Bắc và vòng cung.

B: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung.

C: Bắc – Nam và vòng cung.

D: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

23 Miền khí hậu phía Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A: Có một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắ

B: Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều.

C: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

D: Có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

24 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết sông Hồng chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta?

A: Hà Giang.

B: Điện Biên.

C: Lào Cai.

D: Lai Châu.

25 Ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta khi đó là

A: làm cho địa hình nâng cao, núi non sông ngòi trẻ lại.

B: tạo lập nền móng vững chắc, phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.

C: hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ.

D: hình thành các mảng nền cổ rải rác, phần lớn lãnh thổ là biển.

8.Sông ngòi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột do

A: không có hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ.

B: sông ngắn, dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ.

C: các sông có dạng nan quạt, thoát nước chậm.

D: địa hình bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển.

9 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do

A: bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm.

B: kích thước miền rộng lớn.

C: miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

D: vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh.

10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và trang 4-5, cho biết dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh/thành phố nào sau đây?

A: Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.

B: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.

C: Hà Tĩnh – Quảng Bình.

D: Đà Nẵng – Quảng Nam.

11 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 4 Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu của Hoàng Liên Sơn?

A: Lạnh quanh năm, mưa nhiều vào mùa hạ.

B: Có một mùa hè nóng, mưa nhiều.

C: Có mùa đông lạnh, chế độ mưa ổn định.

D: Có mùa hè nóng và khô quanh năm.

12 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước không phải do

A: vị trí tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam.

B: chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình.

C: địa hình cánh cung đón gió mùa Đông Bắc

D: gió mùa Đông Bắc thổi trên 20 đợt trong một năm.

13 Chiều dài từ bắc xuống nam trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta là

A: 4550 km.

B: 3260 km.

C: 1650 km.

D: 2360 km.

14 Đất feralit trên đá badan và đá vôi thích hợp nhất để trồng loại cây nào sau đây?

A: Cây rau đậu.

B: Cây ăn quả.

C: Cây lương thực

D: Cây công nghiệp.

15 Vào mùa đông, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng, khô ổn định là do

A: vĩ độ thấp, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.

B: gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ở miền Bắ

C: ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam nóng và khô.

D: gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở vùng ven biển.

16 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tiếp giáp với nước nào sau đây?

A: Lào. 

B: Trung Quốc 

C: Campuchi

D: Thái Lan.

17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A: Phan-xi-păng.

B: Phu Luông.

C: Tây Côn Lĩnh.

D: Khoan La San.

18 Các dạng thời tiết đặc biệt như sương muối, mưa tuyết diễn ra chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta?

A: Núi cao.
B: Ven biển.

C: Trung du.

D: Đồng bằng.

19 Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là

A: đồng bằng phù sa trẻ.

B: cao nguyên badan.

C: cac-xtơ nhiệt đới.

D: đê sông, đê biển.

20 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hoàng Liên Sơn Picture 5 Theo bảng số liệu, nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hoàng Liên Sơn là

A: 18,20 C – 3353mm .

B: 12,80 C – 3553mm .

C: 18,20 C – 3553mm .

D: 12,80 C – 3353mm .

21 Địa hình cao trên 2000m ở nước ta chiếm khoảng

A: 11%.

B: 85%.

C: 1%. 

D: 24%.

22 Hai hướng chính của sông ngòi nước ta là

A: Tây Nam– Đông Bắc và vòng cung.

B: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung.

C: Bắc – Nam và vòng cung.

D: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

23 Miền khí hậu phía Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A: Có một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắ

B: Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều.

C: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

D: Có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

24 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết sông Hồng chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta?

A: Hà Giang.

B: Điện Biên.

C: Lào Cai.

D: Lai Châu.

25 Ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta khi đó là

A: làm cho địa hình nâng cao, núi non sông ngòi trẻ lại.

B: tạo lập nền móng vững chắc, phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.

C: hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ.

D: hình thành các mảng nền cổ rải rác, phần lớn lãnh thổ là biển.